1. Dòng biển là gì?
Dòng biển hay hải lưu chính là sự chuyển động tịnh tiến thành công của nước biển từ các nơi khác nhau trong một đại dương trên bề mặt Trái Đất. Các dòng biển khác nhau được hình thành bởi sự kết hợp của các dòng biển trong đại dương cùng với các yếu tố về nhiệt độ, độ mặn và tỷ trọng giữa các khối nước biển khác nhau.
Các dòng biển (hải lưu) có khả năng lưu thông trên một quãng đường dài mà có thể kéo dài hàng nghìn kilomet. Sự luân chuyển nhiệt muối tạo nên các dòng biển sâu dưới đáy đại dương được gọi là băng tải đại dương như các con sông ngầm dưới đáy đại dương.
Bạn đang xem: Dòng biển là gì? Các dòng biển nóng và lạnh trên thế giới?
Bạn đang xem: Dòng biển là gì? Các dòng biển nóng và lạnh trên thế giới?
Dòng biển đóng vai trò quan trọng để xác định khí hậu lục địa, đặc biệt là đối với các vùng ven biển. Với các sinh vật thì dòng biển là yếu tố không thể thiếu trong quá trình phân tán, di cư. Và cũng gây ảnh hưởng đến tuần hoàn nước trong đại dương và hoàn lưu khí quyển. Bề mặt của các dòng biển lưu thông chủ yếu nhờ gió, ở bắc bán cầu chúng thường chuyển động theo hình xoắn ốc cùng chiều kim đồng hồ, còn nam bán cầu ngược lại.
Độ chênh lệch về nhiệt độ và mật độ giúp các dòng biển sâu lưu thông. Chúng chảy sâu dưới đáy biển nên con người rất khó mà phát hiện, vì vậy mà mọi người gọi chúng là các con sông ngầm dưới đáy đại dương. Bên cạnh đó, những dòng chảy này làm tặng sự trao đổi nước, độ muối, phân bố lại nhiệt độ,..làm ảnh hướng tới tuần hoàn nước trong các đại dương cũng như hoàn lưu khí quyển và khí hậu trên thế giới, đặc biệt là đối với các quốc gia mà gần biển.
2. Dòng biển nóng và dòng biển lạnh trên thế giới:
Từ phần một, chúng ta đều đã nắm rõ và có thể nhận biết được dòng biển là gì, một vài nét của dòng biển hay nguyên nhân mà chúng xuất hiện,…Hiện nay trên thế giới có bao nhiêu dòng biển và chúng hoạt động như nào thì sẽ được trình bày trong phần này:
Hiện nay, trên thế giới có hai loại dòng biển:
Thứ nhất, Dòng biển nóng là khi nước biển chảy từ cùng biển lạnh sang vùng biển nóng, nhiệt độ của nó sẽ thấp hơn môi trường xung quanh dẫn đến dòng biển nóng.
Thứ hai, Dòng biển lạnh là khi mà nước biển chảy từ vùng biển nóng chảy sang vùng biển lạnh sẽ khiến cho nhiệt độ ở đây cao hơn môi trường xung quanh dẫn đến dòng biển lạnh.
Dòng biển nóng thường xuất hiện ở hai bên xích đạo, sẽ chảy theo hướng tây và gặp lục địa chuyển hướng chảy về cực. Dòng biển lạnh thì thường xuất hiện ở khu vực gần bờ đông của đại dương với vĩ độ trung bình từ 30 – 400 chảy về hướng xích đạo, hoà cùng với dòng biển nóng tạo thành những vòng hoàn lưu trên biển.
Ở Bắc bán cầu, các dòng hải lưu chảy theo chiều kim đồng hồ và nam bán cầu thì sẽ chảy theo chiều ngược lại. Bên cạnh đó, ở bắc bán cầu còn có các dòng biển lạnh xuất phát từ vùng cực men theo bờ tây các đại dương chảy hướng về xích đạo. Còn ở những vùng biển thường xuất hiện gió màu thì các dòng hải lưu sẽ biến đổi chiều theo gió mùa. Các dòng biển nóng và lạnh thường chảy đối xứng nhau qua hai bờ đại dương.
Tác động của các dòng biển đến sự hình thành của khí hậu có ảnh hướng rất lớn, bởi vì chúng có thể truyền nhiệt cao của nước biển so với không khí, các dòng biển nóng và lạnh góp phần điều tiết sự chênh lệch giữa nhiệt độ các vĩ độ thấp – cao của đại dương. Ở quanh vùng ven biển nơi có nhiều dòng biển nóng chảy qua sẽ khiến cho nước bốc hơi nhanh tạo ra khí ấm lớn dẫn đến mưa nhiều. Còn những nơi dòng biển lạnh đi qua thì nước rất khó bốc hơi nên tại những vùng này lượng mưa rất ít và thậm chí không mưa.
Ngoài ra, chúng còn có tác động rất lớn đến lượng mưa, độ ẩm, sinh vật dưới biển… những nơi nó đi qua. Chẳng hạn như cung cấp thức ăn cho các loài hải sản, thuỷ sản bằng hình thức vận chuyển sinh vật phù du. Chính vì thế, những nơi hải lưu chảy qua thường có lợi cho các ngư dân đánh bắt hải sản.
Ví dụ một vài dòng biển nóng và dòng biển lạnh ở Châu Phi:
Dòng biển nóng: Dòng biển Ghi – nê, Dòng biển Mũi kim, Dòng biển Mô – Dăm – Bích. Những dòng biển này ảnh hưởng lớn đến các khu vực ở Châu phi cho nên tại các khu vực này sẽ xảy ra hiện tượng mưa nhiều.
Dòng biển lạnh: Dòng biển Ca – na – ri, Dòng biển Xô – ma – li, Dòng biển Ben – ghê – la. Những dòng biển này ảnh hưởng lớn đến các khu vực ở Châu phi nhưng không giống như sự ảnh hưởng của dòng biển nóng, những khu vực Châu phi chịu ảnh hưởng của dòng biển lãnh sẽ xảy ra hiện tượng mưa ít.
3. Đặc điểm của các dòng biển trên thế giới:
Dòng biển mang các đặc điểm chung sau:
Xem thêm :
Xem thêm : Quy định hành lý đi tàu hỏa [Tổng hợp mới nhất]
– Dòng biển nóng xuất phát từ 2 bên đường Xích đạo rồi chảy theo hướng Tây, sau khi gặp lục địa thì chuyển hướng chảy về cực.
– Dòng biển lạnh xuất phát từ vĩ tuyến 30° – 40° gần bờ Đông các đại dương rồi chảy hướng về Xích đạo.
– Khi 2 dòng biển này gặp nhau thì sẽ hợp lại thành vòng hoàn lưu ở mỗi bán cầu.
– Nằm ở Bắc Bán Cầu, dòng biển lạnh xuất phát từ cực rồi men theo bờ Tây các đại dương chảy hướng về Xích đạo.
– Các dòng biển nóng và dòng biển lạnh sẽ đối xứng nhau qua các bờ đại dương.
– Ở những vùng có gió mùa thì dòng biển sẽ đổi chiều theo mùa.
4. So sánh dòng biển nóng và dòng biển lạnh trên thế giới:
Giống nhau: Nguyên nhân chính hình thành của cả hai dòng biển nóng và dòng biển lạnh đều là do các loại gió thổi thường xuyên ở Trái Đất như gió Tín phong, gió Tây ôn đới…
Khác nhau:
Khi nước biển chảy từ vùng biển lạnh sang vùng biển nóng, nhiệt độ của nó sẽ thấp hơn môi trường xung quanh nên được gọi là dòng biển lạnh (hải lưu lạnh). Bên cạnh đó, dòng biển mà nước chảy từ vùng biển nóng sang vùng biển lạnh sẽ khiến nhiệt độ ở đây cao hơn môi trường xung quanh thì gọi là dòng biển nóng (hải lưu nóng).
Dòng biển lạnh sẽ thường xuất hiện ở khu vực gần bờ đông của đại dương, từ vĩ độ trung bình 30 – 400 chảy về hướng xích đạo. Còn dòng biển nóng thường xuất hiện ở hai bên xích đạo, chảy theo hướng tây gặp lục địa chuyển hướng chảy về cực.
Ở vùng đất ven biển nơi mà có dòng biển lạnh chảy qua thì khí hậu ở đây bị ảnh hưởng như là lạnh, khô và ít mưa. Ngược lại, vùng đất ven biển mà có dòng biển nóng chảy qua thì khí hậu sẽ bị ảnh hưởng như là ấm và mưa nhiều.
5. Hướng chảy của các dòng biển:
Ở nửa cầu Bắc, vị trí và hướng chảy của các dòng biển như sau:
Ở Đại Tây Dương:
– Dòng biển lạnh Gron – len chảy từ vùng cực Bắc xuống chí tuyến
– Dòng biển nóng Gơn – xrim chảy từ chí tuyến Bắc lên Bắc Âu, Mỹ
– Dòng biển nóng Guy – an chảy từ Bắc xích đạo lên 300B
Xem thêm :
Ở Thái Bình Dương:
Xem thêm : Thành tế bào vi khuẩn cấu tạo chủ yếu từ?
– Dòng biển lạnh California chảy từ 400B chảy về xích đạo
– Dòng biển nóng Cư – rô – si – ô chảy từ xích đạo lên Đông Bắc
– Dòng biển nóng Alaxca chảy từ xích đạo lên Tây Bắc.
Ở nửa cầu nam, vị trí và hướng chảy của các dòng biển là:
Ở Đại Tây Dương:
– Dòng biển lạnh Ben – ghê – la chảy từ phía Nam lên xích đạo
– Dòng biển nóng Braxin chảy từ xích đạo về phía Nam
Xem thêm :
Ở Thái Bình Dương:
– Dòng biển lạnh Pê – ru chảy từ phía Nam lên xích đạo
– Dòng biển nóng Đông Úc chảy từ xích đạo về hướng Đông Nam
Ở hai bán cầu, các dòng biển lạnh sẽ xuất phát ở vùng có vĩ độ cao và chảy về vùng có vĩ độ thấp. Tuy nhiên ở bắc bán cầu, dòng biển lạnh xuất phát từ cực rồi men theo bờ Tây các đại dương chảy hướng về xích đạo.
Hầu như ở hai bán cầu các dòng biển nóng đều xuất phát từ vùng có vĩ độ thấp rồi chảy theo hướng Tây khi gặp lục địa thì chuyển hướng chảy lên vùng có vĩ độ cao.
Khi dòng biển nóng và dòng biển lạnh gặp nhau thì sẽ hợp lại thành vòng hoàn lưu ở mỗi bán cầu.
6. Hệ thống kiến thức:
Dựa vào h16.4, sgk hãy chứng minh rằng có sự đối xứng nhau của các dòng biển nóng và lạnh ở bờ Đông và bờ Tây của các đại dương:
Câu trả lời:
Nguồn: https://leplateau.edu.vnDanh mục: Giáo Dục
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp