Các hình thái ý thức xã hội
Ý thức xã hội tồn tại dưới nhiều hình thái khác nhau nhưng những hình
- 1 hộp sữa đậu nành Fami bao nhiêu calo? Uống sữa Fami có mập không?
- Nhảy dây 1000 cái giảm bao nhiêu calo? Yếu tố quyết định kết quả
- Hội nghị ianta (1945) có sự tham gia của các nước nào?
- Mách bạn cách làm bột gạo lứt giảm cân tại nhà siêu đơn giản
- Danh sách bệnh viện tuyến trung ương cập nhật mới nhất
thái chủ yếu của ý thức xã hội bao gồm ý thức chính trị, ý thức pháp
Bạn đang xem: Các hình thái ý thức xã hội
quyền, ý thức đạo đức, ý thức nghệ thuật (hay còn gọi là ý thức thẩm
mỹ), ý thức tôn giáo, ý thức ý luận (hay còn gọi là ý thức khoa học) và ý
thức triết học. Các hình thái ý thức chính trị và ý thức pháp quyền gần
gũi với cơ sở kinh tế hơn cả.
- Ý thức chính trị
Đầu tiên là hình thái ý thức chính trị. Hình thái ý thức chính trị là hình thái ý thức chỉ xuất hiện và tồn tại trong các xã hội có giai cấp và nhà nước. Nó phản ánh các quan hệ chính trị, kinh tế, xã hội giữa các giai cấp, các dân tộc và các quốc gia cũng như thái độ của các giai cấp đối với quyền lực nhà nước. Ý thức chính trị thực tiễn thông thường hình thành từ trực tiếp từ các hoạt động thực tiễn trong môi trường chính trị của xã hội.
Xem thêm : Cần đốt cháy bao nhiêu calo để giảm 1kg?
Ví dụ: Chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam hoạt động của Đảng và cách mạng Việt Nam. Nội dung cốt lõi của chủ nghĩa Mác- Lênin là tư tưởng về sự giải phóng con người khỏi chế độ bóc lột ngườiư tưởng Hồ Chí Minh là sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào hoàn cảnh điều kiện cụ thể của nước ta; mà cốt lõi là sự kết hợp chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và chủ nghĩa yêu nước của nhân dân ta.
- Ý thức pháp quyền Ý thức pháp quyền là toàn bộ các tư tưởng, quan điểm của một giai cấp về bản chất và vai trò của pháp luật, về quyền và nghĩa vụ của nhà nước, các tổ chức xã hội
Ví dụ: Ở Việt Nam hiện nay, ý thức pháp quyền của xã hội ta là ý thức pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Sự thống nhất cao về mặt lợi ích cơ bản giữa
và công dân, về tính hợp pháp và không hợp pháp của hành vi con người trong xã hội, cùng với nhận thức và tình cảm của con người trong việc thực thi pháp luật của Nhà nước
giai cấp công nhân và nhân dân lao động đã tạo nên hệ thống pháp luật do Nhà nước ban hành.
- Ý thức đạo đức
Ý thức đạo đức là toàn bộ những quan niệm, tri thức và các trạng thái cảm xúc, tâm lí chung của các cộng đồng người về các giá trị thiện, ác, lương tâm, trách nhiệm, hạnh phúc, công bằng, v… và về những quy tắc đánh giá, những chuẩn mực hành vi cùng cách ứng xử giữa các cá nhân với nhau và giữa các cá nhân với xã hội
Ví dụ: Từ xa xưa, ông cha ta đã đúc kết, rút ra những bài học về đạo đức để răn dạy con người, thể hiện qua những câu ca dao, tục ngữ
- Ý thức khoa học
Ý thức khoa học vừa là một hình thái ý thức xã hội vừa là một hiện tượng xã hội đặc biệt. Ý thức khoa học với tính chất là một hình thái xã hội là hệ thống phản ánh tri thức chân thực dưới dạng logic trừu tượng về thế giới đã được kiểm nghiệm thông qua
Xem thêm : Các trường hợp bị can, bị cáo không được tại ngoại
Ví dụ : Các định luật của Newton về chuyển động là tập hợp của 3 định luật cơ học phát biểu bởi nhà bác học Isaac Newton, đặt nền tảng cho cơ học cổ điển (còn gọi là cơ học Newton).
Ý thức tôn giáo với tính cách là hình thái xã hội gồm có tâm lí tôn giáo và hệ tư tưởng tôn giáo. Tâm lý tôn giáo là toàn bộ những biểu tượng, tình cảm, tâm trạng thói quen của quần chúng về tín ngưỡng tôn giáo. Hệ tư tưởng tôn giáo là hệ thống giáo lý do các giáo sĩ, các nhà thần học tạo ra và truyền bá trong xã hội. Đứng về mặt lịch sử, tâm lí tôn giáo và hệ tư tưởng tôn giáo là hai giai đoạn phát triển của ý thức tôn giáo nhưng chúng liên hệ tác động qua lại và bổ sung nhau
Ví dụ : Nội dung cơ bản của đạo Bà la môn – đạo Hindu : +Thừa nhận thế giới do thần tạo ra và sự bất tử của linh hồnừa nhận Thuyết luân hồi
Cho rằng một thực thể tinh thần tối cao tồn tại vĩnh viễn là Braman. Linh hồn cá thể là Át man là một bộ phận của Braman
Con người có sống chết nhưng linh hồn thì tồn tại mãi và luôn hồi qua nhiều kiếp khác nhau chỉ khi nào Át man hoà nhập với Braman thì mới chấm dứt được thuyết luân hồi
7. Ý thức triết học :
Đây là loại ý thức đặc biệt và cao nhất của tri thức cũng như của các ý thức xã hội. Triết học nhất là Triết học Mác-Lênin cung cấp cho con người tri thức về thế giới như một chỉnh thể thông qua việc tổng kết toàn bộ lịch sử phát triển của khoa học và chính bản thân triết học. Đây là loại ý thức đặc biệt và cao nhất của tri thức cũng như của các ý thức xã hội. Triết học nhất là Triết học Mác-Lênin cung cấp cho con người tri thức về thế giới như một chỉnh thể thông qua việc tổng kết toàn bộ lịch sử phát triển của khoa học và chính bản thân triết học.
Ví dụ : Ý thức được sự vận động phát triển của xã hội việt nam từ chế độ phong kiến lên chủ nghĩa xã hội. Ý thức được mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong xã hội. Như trong quá trình khai thác than, nếu mỗi người làm việc tách biệt nhau, không có sự phối hợp giữa các cá nhân, không nghe lời chỉ đạo..ức không tồn tại mqh giữa những con người (qhsx) thì không thể khai thác than hiệu quả
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp