KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
BỘ MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
–
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
***
CÁC KIỂU NHÀ NƯỚC TRONG LỊCH SỬ
MÃ MÔN HỌC: GELA220405_21_1_
THỰC HIỆN: NHÓM 05
LỚP: THỨ 4 TIẾT 1-
GVHD: TH VÕ THỊ MỸ HƯƠNG
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2021
DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN
HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020-
Nhóm: 05 ( Lớp thứ 4 – Tiết 1-2) Tên đề tài: Các kiểu nhà nước trong lịch sử.
Bạn đang xem: CÁC KIỂU NHÀ NƯỚC Trong LỊCH SỬ
STT HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN MÃ SỐ SINH VIÊN
TỈ LỆ %
HOÀN THÀNH
1 Đỗ Trọng Ngọc Anh 21135002 100% 2 Nguyễn Diệp Hoàng Anh 18146366 100% 3 Lê Trọng Bảo Duy 18146363 100% 4 Lê Hoàng Dũng 18146292 100% 6 Nguyễn Khắc Duy 100% 5 Hoàng Văn Đại 18146389 100% Ghi chú:
- Tỷ lệ % = 100%: Mức độ phần trăm của từng sinh viên tham gia.
- Trưởng nhóm: Đỗ Trọng Ngọc Anh SĐT: 0385 722 937
Nhận xét của giáo viên
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
Ngày 03 tháng 01 năm 2022
Sự ra đời và khái niệm nhà nước tư sản
Các cơ sở cấu thành nhà nước tư sản
Chức năng của nhà nước tư sản
Bộ máy nhà nước tư sản
Hình thức nhà nước tư sản
Chế độ chính trị
Ưu và nhược điểm
V. NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Khái niệm chung về nhà nước xã hội chủ nghĩa
Các cơ sở cấu thành nhà nước xã hội chủ nghĩa
Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa
Bộ máy nhà nước của nhà nước xã hội chủ nghĩa
Chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa
Hình thức nhà nước của nhà nước xã hội chủ nghĩa
VI. LÀM RÕ KIỂU NHÀ NƯỚC XHCN THÔNG QUA NHÀ NƯỚC CNXHCN VIỆT NAM
Quá trình hình thành và xây dựng nhà nước XHCN Việt Nam
Công cuộc bảo vệ và xây dựng nhà nước XHCN Việt Nam
CẾT LUẬN
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Trong quá trình hình thành của mỗi quốc gia thì nhà nước là một thứ quyết định đến sự tồn vong, phát triển hay tụt hậu của chính quốc gia đó. Nhà nước đó đã trải qua trải qua nhiều những thay đổi về kinh tế, xã hội, giai cấp,… Vậy biểu hiện chung cho những sự thay đổi đó là kiểu nhà nước.
Lý luận Mác – Lênin về nhà nước và pháp luật đã đưa ra khái niệm kiểu nhà nước trong lịch sử: Kiểu nhà nước là tổng thể những dấu hiệu đặc điểm cơ bản, đặc thù của nhà nước, thể hiện bản chất giai cấp và những điều kiện tồn tại và phát triển của nhà nước trong một hình thái kinh tế xã hội nhất định. Cơ sở để xác định kiểu nhà nước là học thuyết Mác – Lênin về các hình thái kinh tế xã hội.
Việc phân chia kiểu nhà nước theo quan điểm trên đây của chủ nghĩa Mác – Lênin không chỉ giúp chúng ta nhìn nhận quá trình vận động, phát triến của nhà nước mà qua đó còn có thế nhận thức được điều kiện tồn tại và phát triển của nhà nước trong những giai đoạn lịch sử nhất định. Trên cơ sở đó, có thể nhận thức và giải thích đúng đắn bản chất, chức năng, bộ máy cũng như hình thức nhà nước trong mỗi giai đoạn phát triển của nó.
Sự thay thế kiểu nhà nước này bằng kiểu nhà nước khác tiến bộ hơn là một quy luật tất yếu, phù hợp với quy luật thay thế các hình thái xã hội. Con đường đưa đến sự thay thế ấy thông thường là cách mạng hoặc biến động xã hội để lật đổ quyền thống trị cũ và thiết lập chính quyền của giai cấp thống trị mới. Trong quá trình đó, sự mâu thuẫn giữa các giai cấp ngày càng mờ nhạt, tính xã hội càng được biểu hiện rõ, tính tư hữu cũng phần nào giảm đi. Sự thay thế các kiểu nhà nước là biểu hiện sự đi lên của xã hội, tiến tới một xã hội văn minh, công bằng, tốt đẹp hơn.
Từ những nghiên cứu,phân tích và so sánh so sánh các kiểu nhà nước chúng ta sẽ xét những ưu điểm và hạn chế của mỗi loại. Mỗi kiểu nhà nước đều có những mặt hạn chế từ những mặt hạn chế, nhược điểm thì một kiểu nhà nước mới đươc hình thành. Vậy thì đối với nhà nước Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thì nhà nước xã hội chủ nghĩa có tồn tại hoàn toàn mãi mãi không? Từ đó ta có biện pháp để bảo vệ, xây dựng, phát triển để khắc phục
BỘI DUNG
I. KHÁI NIỆM VỀ KIỂU NHÀ NƯỚC
Kiểu nhà nước là thuật ngữ để chỉ những nhà nước cùng có chung những dấu hiệu đặc trưng cơ bản thể hiện bản chất giai cấp của nhà nước và những điều kiện kinh tế xã hội của sự tồn tại của nhà nước
Kiểu nhà nước là một trong những khái niệm cơ sở có ý nghĩa rất quan trọng của lý luận về nhà nước và pháp luật. Nhờ khái niệm kiểu nhà nước chúng ta có thể nhận thức được một cách cụ thể và lôgíc về bản chất và ý nghĩa xã hội của các nhà nước được xếp vào cùng một loại, về những điều kiện tồn tại và phát triển của các nhà nước đó. Lý luận Mác – Lênin về nhà nước và pháp luật đã đưa ra khái niệm kiểu nhà nước trong lịch sử: Kiểu nhà nước là tổng thể những dấu hiệu (đặc điểm) cơ bản, đặc thù của nhà nước, thể hiện bản chất giai cấp và những điều kiện tồn tại và phát triển của nhà nước trong một hình thái kinh tế xã hội nhất định. Cơ sở để xác định kiểu nhà nước là học thuyết Mác – Lênin về các hình thái kinh tế xã hội. Mỗi kiểu nhà nước phù hợp với một chế độ kinh tế nhất định của một xã hội có giai cấp. Đặc điểm chung của mỗi hình thái kinh tế xã hội sẽ quyết định những dấu hiệu cơ bản, đặc thù của một kiểu nhà nước tương ứng.
II. NHÀ NƯỚC CHỦ NÔ
2. Khái niệm
Nhà nước chiếm hữu nô lệ hay còn gọi là nhà nước chủ nô là kiểu nhà nước đầu tiên trong lịch sử, là tổ chức chính trị đặc biệt của giai cấp chủ nô. Nhà nước chủ nô là hình thái kinh tế – xã hội có giai cấp dựa trên cơ sở chế độ người bóc lột người. Hai giai cấp chính của chế độ chiếm hữu nô lệ là chủ nô và nô lệ. Nhà nước chủ nô xuất hiện ở phương Đông và phương Tây là rõ ràng nhất.
Xem thêm : Bảo quản trứng vịt lộn sống và chín đúng cách dùng trong nhiều ngày
2 Bản chất:
Cơ sở kinh tế của nhà nước chiếm hữu nô lệ là quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ. Quan hệ này dựa trên sở hữu chủ nô không những đối với tư liệu sản xuất mà cả đối với người lao động, đó là nô lệ. Đất đai và các tư liệu sản xuất hầu hết thuộc sở hữu của các chủ nô.
Giai cấp nô lệ chiếm đa số trong xã hội, là lực lượng chủ yếu tạo ra của cải vật chất nhưng không có tư liệu sản xuất, do đó phụ thuộc hoàn toàn vào chủ nô. Người nô lệ
cũng bị coi là thứ tư liệu sản xuất thuộc sở hữu của giai cấp chủ nô. Đấu tranh giai cấp diễn ra ác liệt và nhà nước chủ nô chính là sản phẩm của cuộc đấu tranh đó.
Chính điều kiện kinh tế – xã hội đã quyết định bản chất của nhà nước chủ nô. Xét về bản chất, nhà nước chủ nô thể hiện tính giai cấp và tính xã hội trong tất cả các kiểu nhà nước.
- Tính giai cấp:
Với nhà nước phương Tây, tính giai cấp được thể hiện rất sâu sắc và mâu thuẫn giữa chủ nô và nô lệ rất rõ rệt. Bởi trong nhà nước này, nô lệ là bộ phận dân cư đông đảo trong xã hội và có địa vị xã hội vô cùng kém. Họ bị coi là tài sản thuộc sở hữu của chủ nô. Chủ nô có quyền tuyệt đối với nô lệ như bóc lột sức lao động, đem bán, hoặc thậm chí là giết chết. Chính vì vậy, đấu tranh giai cấp thường xuyên xảy ra ở mức độ ngày càng gay gắt.
Ngược lại, trong nhà nước phương Đông, do nô lệ không phải là lực lượng sản xuất chủ yếu mà là công xã nông thôn nên mâu thuẫn giữa chủ nô và nô lệ trong nhà nước này không thể hiện sâu sắc như nhà nước phương Tây. Công xã nông thôn được công xã định kỳ chia đều ruộng đất thuộc sở hữu nhà nước để tự canh tác và nộp thuế cho nhà nước. Nô lệ chủ yếu làm công việc nhà trong gia đình chủ nô. Họ vẫn có quyền lập gia đình, thậm chí còn được coi là một thành viên trong gia đình. Do vậy, mâu thuẫn giữa giai cấp chủ nô và nô lệ vì thế không sâu sắc như phương Tây.
- Tính xã hội:
Nhà nước chủ nô nảy sinh để quản lý xã hội, thay thế cho chế độ cộng sản nguyên thủy không còn khả năng cai quản xã hội được nữa. Nhà nước chủ nô tiến hành một số hoạt động vì sự tồn tại và phát triển chung của toàn xã hội như tổ chức quản lý kinh tế ở quy mô lớn, quản lý đất đai, khai hoang,… làm cho đất nước phát triển, nâng cao đời sống của nhân dân.
So với nhà nước phương Tây, nhà nước phương Đông thể hiện tính xã hội rõ nét hơn. Trong nhà nước phương Đông, do nhu cầu của cả cộng đồng xã hội mà việc tổ chức dân cư tiến hành công cuộc trị thủy, chống ngoại xâm, quản lý đất đai và các hoạt động xã hội khác nhằm duy trì đời sống chung của cộng đồng.
2 Chức năng:
a. Chức năng đối nội
- Chức năng củng cố và bảo vệ chế độ sở hữu:
Tây. Nhà Vua có toàn quyền thực thi quyền lực nhà nước. Các quan lại từ trung ương tới địa phương là bề tôi của nhà vua và giúp việc cho nhà vua. – Dù là nhà nước phương Đông hay phương Tây thì trong bộ máy của các nhà nước chủ nô, quân đội, cảnh sát, tòa án là lực lượng chủ chốt.
Quân đội được quan tâm xây dựng để thực hiện việc chinh phạt và bảo vệ chủ quyền.
Lực lượng cảnh sát được hình thành nhằm giữ gìn trật tự xã hội nô lệ trong nước. 2 Hình thức nhà nước chủ nô a. Hình thức chính thể Chính thể quân chủ Đặc trưng của nhà nước này là quyền lực nhà nước tập trung vào người đứng đầu nhà nước, đó là vua và hình thành theo nguyên tắc cha truyền con nối. Giúp việc cho nhà vua là có hệ thống cơ quan nhà nước từ trung ương xuống địa phương nhưng chủ yếu là những người có quan hệ dòng họ hoặc thân cận với vua. Hình thức chính thể quân chủ còn thể hiện nhà vua là người có quyền lực vô hạn và toàn quyền quyết định mọi việc của nhà nước, không có bất cứ thiết chế nào làm hạn chế quyền lực của nhà vua. Chính thể cộng hòa Trong nhà nước này, cơ quan quyền lực nhà nước đều được hình thành bằng con đường bầu cử và hoạt động theo nhiệm kỳ. Hội nghị công dân là cơ quan có quyền lực cao nhất, cứ khoảng 10 ngày họp một lần. Hội nghị công dân có quyền thảo luận và biểu quyết tất cả các vấn đề liên quan tới nhà nước, có quyền bầu ra các cơ quan và cá nhân thực thi quyền lực nhà nước theo kỳ hạn nhất định. b. Về hình thức cấu trúc Hầu hết các nhà nước chủ nô đều có cấu trúc đơn nhất. Giai đoạn đầu, các nhà nước chưa có sự cấu tạo nhà nước thành các đơn vị hành chính lãnh thổ. Cùng với sự phát triển, các đơn vị hành chính lãnh thổ mới từng bước được thiết lập. 2. Ưu và nhược điểm Ưu điểm: Nhà nước đầu tiên trong lịch sử, lần đầu tiên trong lịch sử có sự phân chia giai cấp.
Cơ cấu nhà nước đơn giản, dễ quản lí, phù hợp với sự hình thành ban đầu của nhà nước. Bản chất xã hội nhà nước càng nổi trội so với bản chất giai cấp thì nhà nước càng dânchủ, tiến bộ. Xuất hiện tư hữu, thúc đảy sự cạnh tranh và tạo tiền đề phát triển. Tập hợp được một số lượng người ổn định, nhanh chóng và đủ mạnh để đảm bảo phòng thủ đất nước và trị thủy. Chế độ chiếm hữu nô lệ cũng là một bước tiến đối với cả những tù binh,vì chí ít họ bị bắt làm nô lệ chứ không bị giết chết. Chỉ khi có chế độ nô lệ mới làm cho sự phân công lao động có thể thực hiện trên một quy mô rộng lớn hơn giữa nông nghiệp và công nghiệp, do đó mới có thể tạo ra thời kì hưng thịnh nhất thế giới cổ đại. Nhược điểm:
Bộ máy quá đơn giản, thể hiện sự yếu kém trong quản lí nhà nước. Các tầng lớp dưới bị áp bức nặng nề, công khai mà không thể phản kháng. Một số đặc quyền lớn cho giai cấp thống trị, tầng lớp dưới không có các quyền cơ bản nhất. Khiến cho mâu thuẫn, xung đột ngày càng gia tăng. Cần có người đứng đầu đủ giỏi để cân bằng các mối quan hệ trong xã hội. Khi tham vọng của chủ nô quá lớn, dễ hình thành tổ chức quân phiệt, hiếu chiến
III. NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN
3 Hoàn cảnh
Vào giai đoạn cuối của chế độ chiếm hữu nô lệ, quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ bắt đầu kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất xã hội, mâu thuẫn giữa giai cấp chủ nô và nô lệ ngày càng gay gắt. Các cuộc khởi nghĩa của nô lệ nổ ra liên tiếp làm lung lay chế độ chiếm hữu nô lệ, chế độ lệ nông phát triển và hình thái kinh tế – xã hội phong kiến đã hình thành và thay thế hình thái kinh tế – xã hội chiếm hữu nô lệ. 3 Bản chất
Nhà nước phong kiến công cụ trong tay giai cấp địa chủ phong kiến để thực hiện chuyên chính đối với giai cấp nông dân, thợ thủ công và các tầng lớp lao động khác, là phương tiện duy trì địa vị kinh tế, bảo vệ lợi ích và sự thống trị của giai cấp địa chủ phong kiến. Về thời gian, chế độ phong kiến phương Đông hình thành sớm nhất ở Trung
kiến. Đàn áp nông dân và những người lao động bằng những phương tiện tàn bạo
Để duy trì địa vị thống trị của mình, nhà nước phong kiến đàn áp dã man các cuộc khởi nghĩa của nông dân và nhân dân lao động bằng bạo lực quân sự.
Các lãnh chúa có quyền đánh đập, tra tấn nông dân trong lãnh địa của mình trong trường hợp họ chống đối. Trong trường hợp cần thiết, nhà nước phong kiến và các lãnh chúa cùng phối hợp, giúp đỡ lẫn nhau trong việc đàn áp sự phản kháng của nông dân.
Chuyển sang thời kỳ nhà nước phong kiến trung ương tập quyền bộ máy đàn áp của nhà nước phong kiến càng trở nên phát triển, chức năng này càng được nhà nước phong kiến thực hiện triệt để hơn. c. Chức năng đối ngoại
Tiến hành chiến tranh xâm lược
Chiến tranh được nhà nước phong kiến sử dụng với tính chất là phương tiện phổ biến để giải quyết các mâu thuẫn, mở rộng lãnh thổ, tăng cường phạm vi ảnh hưởng của nhà nước mình ra bên ngoài. Trong thời kỳ cát cứ, mỗi lãnh chúa phong kiến có quân đội riêng, có quyền tuyên chiến với các lãnh chúa phong kiến khác ở trong và ngoài nước (trừ tuyên chiến với vua hoặc quốc vương của mình). Khi vua hoặc quốc vương của mình tiến hành chiến tranh, lãnh chúa phong kiến có nghĩa vụ phải mang quân đến chi viện. Phòng thủ đất nước
Cùng với việc tiến hành chiến tranh xâm lược, các nhà nước phong kiến đều thực hiện các công việc liên quan đến bảo vệ đất nước như: xây dựng pháo đài, thành luỹ, xây dựng quân đội thường trực… để phòng thủ đất nước. Để bảo vệ quyền, lợi ích của quốc gia, nhà nước phong kiến còn thực hiện nhiều hình thức và chính sách ngoại giao với các quốc gia láng giềng như chính sách thương mại, đối ngoại hoà bình… 3 Bộ máy nhà nước phong kiến
Nhà nước phong kiến phương Đông luôn được tổ chức đảm bảo tính thống nhất của quyền lực nhà nước. Nhà nước phong kiến phương đông xây dựng theo mô hình quân chủ chuyên chế, ngày càng được hoàn thiện nhưng mang tính cực đoan hơn.
Hoàng đế nắm mọi quyền hành. Không có cơ quan hành pháp, lập pháp, tư pháp ( hệ thống nhất nguyên). Quan lại chia cấp trung ương và địa phương giúp việc cho vua và tuyệt đối tuân theo mệnh vua. Nhà nước phong kiến phương Tây Hình thức kết cấu chủ yếu của nhà nước tư sản là phân quyền cát cứ, với những biểu hiện và được quyết định bởi những nguyên nhân khác nhau. Vua là ‘đấng thiêng liêng’ quyền lực bị phân chia và nằm trong tay các lãnh chúa. Hình thức chính thể quân chủ chuyên chế chỉ xuất hiện ở thời kỳ cuối – thời kỳ suy vong của chế độ phong kiến, tuy nhiên không cao bằng phương Đông. 3 Hình thức nhà nước phong kiến
Về hình thức chính thể phổ biến
Các nhà nước phương Đông đều có chính thể quân chủ chuyên chế: Vua là người nắm giữ toàn bộ quyền lực tuyệt đối của nhà nước, vừa là người ban hành luật, vừa tổ chức thi hành luật pháp, đồng thời là tòa án tối cao Không có quyền lực nào hạn chế quyền lực của nhà vua. Quan lại là bề tôi của vua và người dân trong nước là thần dân của vua. Các nước phương tây cũng phổ biến là chính thể quân chủ chuyên chế: Nhưng ở một số thành phố, cư dân thành phố tổ chức chính quyền thành phố theo mô hình chính thể cộng hòa từ khi giành được quyền tự trị từ tay nhà vua, lãnh chúa hay giáo hội. Các cơ quan của thành phố như hội đồng thành phố, thị trưởng,.. thị dân bầu ra, thành phố có tài chính, quân đội, pháp luật và tòa án riêng. Về hình thức cấu trúc
Các nhà nước phong kiến giống nhà nước chủ nô đều là hình thức nhà nướcđơn nhất. Ở phương Đông, tồn tại chủ yếu xu hướng trung ương tập quyền với sự phục tùng tuyệt đối của chính quyền địa phương. Còn ở phương Tây, trong quá trình tồn tại và phát triển, cấu trúc đơn nhất đã có những biến dạng nhất định, ban đầu là phân quyền cát cứ, sau là trung ương tập quyền. Về chế độ chính trị
Hầu hết các nhà nước phong kiến thường áp dụng các biện pháp bạo lực để tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước. Nhưng ở một số thành phố ở phương Tây sau khi giành
xuất nên giai cấp này chỉ làm thuê cho tư sản. Giai cấp tư sản tuy ít nhưng nắm đa số tư liệu, làm chủ trong xã hội.
4 Chức năng của nhà nước tư sản
Chức năng nhà nước tư sản là sự điều hành chức năng đối nội và đối ngoại và đời sống xã hội của nhân dân.
Đối nội:
Chức năng bảo vệ giai cấp tư sản thống trị, trấn áp vô sản: Bảo vệ và củng cố tư hữu tư sản bằng pháp luật, giúp đỡ bộ máy chính quyền bằng sức mạnh bạo lực và một số biện pháp củng cố khác. Trấn áp chính trị bằng biện pháp trấn áp bạo lực phong trào cách mạng của nhân dân lao động và giai cấp công nhân. Bây giờ thay đổi thể thức và hình thức khi tham gia bầu cử,… Trấn áp về mặt tư tưởng, nâng cao giai cấp thống trị, độc tôn tư sản bằng việc chặn các tư tưởng phát triển giai cấp thấp và hợp tác với tôn giáo, truyền thông nhằm tẩy não họ.
Chức năng kinh tế: chức năng này đảm bảo về vật chất, pháp lý, chính trị về mặt sản xuất và kinh doanh của các tập đoàn của tư bản, để phát triển, tránh khủng hoảng kinh tế bằng việc tác động lên quan hệ kinh tế, đòn bẩy kinh tế,…
Xem thêm : Sinh viên bị buộc thôi học có gửi giấy về nhà không?
Chức năng xã hội là giải quyết các vấn đề liên quan đến xã hội về việc làm, bảo trợ xã hội, nhân quyền,… tùy vào chính trị của các nhà nước tư sản mà có cách giải quyết khác với một mục đích là cuộc sống công dân tốt hơn.
Đối ngoại: Có những hoạt động phá hoại chủ nghĩa xã hội, ngăn chặn cách mạng trên thế giới, áp chế giải phóng dân tộc. Dùng chiến tranh vũ trang để thực hành xâm lược những đất nước không phát triển hơn. Phòng thủ củng cố nhờ xây dựng quân sự mạnh mẽ và sự liên minh của các nước tư bản tạo thành phòng thủ liên minh quốc gia. Thiết lập và phát triển các quan hệ ngoại giao giữa tình hình thế giới thay đổi để pháp triển các mảng về kĩ thuật, khoa học,…
4 Bộ máy nhà nước tư sản
Bộ máy được chia theo quyền lực với nguyên tắc dân chủ, đa đảng, đa nguyên chính đảng gồm:
- Nguyên thủ quốc gia: Là người nắm giữ vị trí cao nhất trong bộ máy lãnh đạo nhà nước, tùy theo chính trị, chế độ nhà nước tư bản mà việc bầu nguyên thủ mỗi nước khác
nhau
Nghị viện: Lập pháp, điều hành ngân sách để chi cho các hoạt động đất nước và điều chỉnh hoặc sa thải nhân sự thành viên.
Chính phủ: Cơ quan hành pháp cao nhất, cơ quan này quyết định đa số các chính sách đất nước về đối nội, ngoại, tùy nhà nước tư bản mà cách thứ bầu thủ tướng, thành viên chính phủ khác nhau.
Tòa án: Xét xử tố tụng gồm tranh tụng, thẩm vấn, là cơ quan độc lập.
Hệ thống cảnh sát, quân đội: Hệ thống quân đội, cảnh sát dùng để giữ trật tự xã hội, trấn áp bạo loạn và bảo vệ đất nước, quốc phòng với thế giới.
4 Hình thức nhà nước tư sản
Hình thức nhà nước tư sản được chia theo hình thức chính thể và hình thức cấu trúc:
Về chính thể có quân chủ lập hiến và cộng hòa tổng thống, cộng hòa đại nghị:
Chính thể quân chủ lập hiến: Hình thành đi lên từ giai cấp tư sản nhưng chưa hoàn toàn, là sự thỏa thuận với tầng lớp quý tộc. Quyền lực của vua, quốc vương,… truyền ngôi theo kế vị nhưng có một số hạn chế trong quyền lực và bị giám sát bởi Nghị viên như Hà Lan, Anh,…
Chính thể cộng hòa tổng thống: Tổng thống do dân bầu nên hoặc đại cử tri, quyền lực khác và độc lập với Nghị viện, hai bên không được giải tán nhau, không bác bỏ các công việc mỗi bên. Với Tổng thống được quyền chọn thành viên làm việc trong chính phủ và Nghị viện thì ban hành các dự luật.
Chính thể cộng hòa đại nghị: Thủ tướng là người nắm quyền lực chính trị quyền quyết định trách nhiệm đường lối chính trị, là người của bên đảng chiếm ưu thế nhưng vẫn phải chịu sự giám soát của Nghị Viện, còn Tổng thống do Nghị Viện bầu ra như Đức, Áo, Ý,… Ngoài ra có Cộng hòa hỗn hợp có Công hòa đại nghị duy trì nhưng Tổng thống được nâng cao quyền lực như Pháp.
Về mặt hình thức cấu trúc thì gồm nhà nước nước liên bang, đơn nhất, liên minh:
Nhà nước đơn nhất: Nhà nước này tồn tại ở Thụy Điển, Đức, Nhật Bản,..ỉ có một hệ thống pháp luật, một chính phủ, hiến pháp, quốc tịch,…
Nhà nước liên bang: Tồn tại ở Mỹ,.. nhà nước liên bang có nhiều bang, mỗi
hội chủ nghĩa; là hình thức chuyên chính vô sản được thực hiện trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
5. Các cơ sở cấu thành nhà nước xã hội chủ nghĩa
5.2. Cơ sở kinh tế
Quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa có đặc trưng là chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, lao động là nghĩa vụ đối với mọi người, thực hiện chế độ phân phối theo số lượng và chất lượng lao động.
Chế độ công hữu không phải là phương tiện để xây dựng chủ nghĩa xã hội mà là mục tiêu cần đạt tới của chủ nghĩa xã hội (quá trình này diễn ra phụ thuộc vào sự phát triển của lực lượng sản xuất)
5.2. Cơ sở xã hội
Quan hệ sản xuất liên minh giữa giai cấp công nhân, nông dân và tầng lớp tri thức, có đặc trưng là: quan hệ hợp tác và đấu tranh trong nội bộ nhân dân. Giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo nhà nước và xã hội, quyền lực nhà nước thuộc về giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
5. Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa
5.3. Tính giai cấp
Tính giai cấp công nhân của Nhà nước được quy định bởi tính tiên phong và sự lãnh đạo của giai cấp này. Tính tiên phong của giai cấp công nhân được thể hiện trong quá trình đấu tranh cách mạng, ở sự trung thành với lý tưởng cách mạng, ở khả năng nhận thức và tư tưởng đổi mới, phát triển.
Bản chất giai cấp của Nhà nước xã hội chủ nghĩa thể hiện bản chất của giai cấp công nhân, là giai cấp tiên tiến nhất, cách mạng nhất, phấn đấu vì lợi ích của nhân dân lao động và của toàn xã hội. Từng bước xóa bỏ chế độ sở hữu tư nhân, xây dựng và bảo vệ chế độ sở hữu toàn dân, bảo vệ địa vị của người lao động. Nhà nước là công cụ của nhân dân lao động trấn áp sự phản kháng của giai cấp thống trị cũ đã bị lật đổ và các thế lực thù địch, phản động, phản cách mạng. Trấn áp của đại đa số đối với thiểu số nhỏ có hành vi chống đối. Truyền bá rộng rãi và bảo vệ vững chắc những tư tưởng Cách mạng, Khoa học của chủ nghĩa Mác – Lênin.
5.3. Tính xã hội
Nhà nước xã hội chủ nghĩa không chỉ quản lí mà nhà nước còn đứng ra tổ chức thực hiện hoạt động kinh tế – xã hội và quan tâm đến vấn đề con người. Là tổ chức của quyền lực chung của xã hội, có sứ mệnh Tổ chức và quản lý các mặt của đời sống, nhằm cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới.
5. Bộ máy nhà nước của nhà nước xã hội chủ nghĩa
5.4. Đặc điểm
Mang tính nhân dân sâu sắc: tổ chức và hoạt động trên cơ sở sự ủy nhiệm của Nhân dân. Bộ máy nhà nước luôn đảm bảo quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp (có sự chuyên môn hóa cao, hạn chế là thiếu đồng bộ). Các cơ quan quản lí kinh tế phát triển hoàn thiện để thực hiện quản lí mọi mặt đời sống xã hội và các cơ quan cưỡng chế chuyên nghiệp ngày càng tổ chức thu hẹp lại, đảm bảo dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản.
5.4. Các bộ phận cấu thành
Bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa là hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương xuống đến địa phương, được tổ chức và hoạt động dựa trên những nguyên tắc chung nhất định tạo thành một cơ chế đồng bộ thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của nhà nước. Bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa thông thường có các hệ thống cơ quan như sau: Các cơ quan quyền lực nhà nước bao gồm Quốc hội, Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Hội đồng nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, Hội đồng nhân dân xã, phường, thị trấn.
Nguyên thủ quốc gia là người đứng đầu nhà nước xã hội chủ nghĩa, là người thay mặt nhà nước trong các quan hệ đối ngoại, đối nội. Các cơ quan hành chính nhà nước là những cơ quan có thẩm quyền quản lý mọi mặt hoạt động của quốc gia. Các cơ quan này vừa là cơ quan chấp hành của cơ quan quyền lực cùng cấp, vừa là cơ quan quản lý nhà nước.
Toà án là cơ quan xét xử của nhà nước xã hội chủ nghĩa, hệ thống toà án xã hội chủ nghĩa hoạt động trên các nguyên tắc: Xét xử độc lập chỉ tuân theo pháp luật. Xét xử có sự tham gia của hội thẩm nhân dân. Xét xử theo 2 cấp. Viện kiểm sát là bộ phận cấu thành của bộ
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp