Ở nhiều góc độ khác nhau sẽ có những định nghĩa cũng như cách nhìn khác nhau về vốn, tuy nhiên hiểu đơn giản nhất là: Vốn trong doanh nghiệp là một quỹ tiền tệ đặc biệt. Mục tiêu của quỹ tiền tệ đó là để phục vụ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Top 6 quán cafe đẹp ở Sài Gòn cho bạn những tấm hình siêu “ảo”
- Đổi mới chức năng xã hội của Nhà nước – Tạp chí Cộng sản
- Viết đoạn văn nêu suy nghĩ gì về cái chết của lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao
- Danh sách các trường đại học ở Hà Nội khối D cực chất lượng
- Người được cấp thẻ căn cước gồm những ai, trên thẻ căn cước thể hiện những nội dung gì?
Nếu doanh nghiệp bị thiếu hụt nguồn vốn thì có ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động kinh doanh và phát triển.
Bạn đang xem: Các quy định về vốn
Xem thêm : Những lời chúc mừng năm mới đồng nghiệp, sếp hay, ý nghĩa
Thực tế, đối với bất kỳ mô hình kinh doanh nào, đối với bất kỳ loại hình doanh nghiệp nào dù đang hoạt động hay mới thành lập thì vốn có vai trò vô cùng quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến sự thành bại trong hầu hết các hoạt động của doanh nghiệp.
1.2 Vai trò của vốn trong doanh nghiệp
Hãy cùng công ty tư vấn doanh nghiệp Tân Thành Thịnh tìm hiểu về vai trò của vốn. Đề bắt đầu hoạt động kinh doanh vai trò của vốn rất quan trọng trong các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cụ thể:
- Vốn là điều kiện tiên quyết quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp với các đối thủ cạnh tranh.
- Vốn là căn cứ để xác lập địa vị pháp lý của doanh nghiệp, đảm bảo cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp theo mục tiêu đã định.
- Bên cạnh đó vốn còn là cơ sở quan trọng đảm bảo sự tồn tại tư cách pháp nhân của một doanh nghiệp trước pháp luật trong xuyên suốt quá trình trình lập và hoạt động phát triển.
- Vốn là tiềm lực kinh tế, là yếu tố quyết định đến mở rộng phạm vi hoạt động của doanh nghiệp. Để có thể tiến hành tái sản xuất mở rộng thì sau một chu kỳ kinh doanh vốn của doanh nghiệp phải sinh lời, tức là hoạt động kinh doanh phải có lãi đảm bảo cho doanh nghiệp được bảo toàn và phát triển.
- Vốn còn là cơ sở để doanh nghiệp tiếp tục đầu tư sản xuất, kinh doanh, thâm nhập vào thị trường tiềm năng từ đó mở rộng thị trường tiêu thụ, nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên thương trường.
- Với những vai trò trên cho ta thấy vốn có vai trò đặc biệt quan trọng trong doanh nghiệp. Nhưng sử dụng vốn như thế nào cũng quan trọng không kém bởi nếu bạn sử dụng thông minh, phát huy được hết những tiềm lực và vai trò của chúng thì chắc chắc sẽ giúp doanh nghiệp của bạn có sự khác biệt và tạo ra những lợi thế cạnh tranh nhất định.
Xem thêm : Công thức xác định lãi suất hiệu dụng
Tùy vào mỗi loại hình doanh nghiệp, mô hình kinh doanh và những ưu nhược điểm hay lợi thế cạnh tranh khác nhau mà lựa chọn phương thức sử dụng vốn hiệu quả, mang lại sự phát triển bền vững cho doanh nghiệp.
1.3 Phân loại vốn trong doanh nghiệp
Có rất nhiều cách để phân loại vốn, sau đây là một số cách phân loại vốn cơ bản hiện nay:
- Phân loại vốn theo công dụng kinh tế: Vốn cố định, Vốn lưu động và Vốn đầu tư tài chính.
- Phân loại vốn theo quan hệ sở hữu: Vốn chủ sở hữu và Vốn nợ phải trả.
- Phân loại vốn theo nguồn huy động: Nguồn vốn bên trong và Nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp.
- Phân loại vốn theo thời gian huy động và sử dụng vốn: Nguồn vốn thường xuyên và Nguồn vốn tạm thời hoặc Vốn dài hạn và Vốn ngắn hạn.
Vốn được xem là điều kiện quyết định cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Vốn cũng thể hiện tiềm lực kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh, tạo dựng niềm tin cho đối tác và uy tín với khách hàng của doanh nghiệp trong lĩnh vực kinh doanh.
Vì thế mỗi doanh nghiệp luôn chuẩn bị và lựa chọn phương thức sử dụng vốn thật phù hợp để mang lại những bước đột phá trong sự phát triển.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp