Trước xu thế biến đổi không ngừng của nền kinh tế thế giới. Kinh tế ở Việt Nam cũng có những thay đổi đáng kể để phù hợp với cả Việt Nam và xu hướng quốc tế. Nói như thế không phải là Việt Nam đang chạy theo xu hướng quốc tế, tuỳ vào từng giai đoạn mà Đảng và Nhà nước ta đã lựa chọn từng thành phần kinh tế cho phù hợp với từng giai đoạn.
- Vì sao enthalpy tạo thành của một đơn chất bền lại bằng 0
- Tuyển Tập Truyện Ngụ Ngôn Hay Nhất Của Aesop Tập 1 – First News – Trí Việt
- Bột thông bồn cầu mua ở đâu? Vinmart, Bách Hóa Xanh có bán?
- Đặt 3 hũ gạo, muối, nước trên bàn thờ thế nào chuẩn nhất để hút tài hút lộc, cầu gì được nấy
- Hướng dẫn cách chăm sóc tóc uốn chuẩn salon
Tất cả các thành phần kinh tế không hoạt động riêng lẻ, biệt lập mà nó có liên hệ chặt chẽ với nhau và tạo nên một cơ cấu kinh tế bền vững. Vậy có bao nhiều thành phần kinh tế ở Việt Nam. Mời các nhà đầu tư cùng SaigonFutures tìm hiểu qua bài viết sau nhé!
Bạn đang xem: Có bao nhiêu thành phần kinh tế
I. Thành phần kinh tế là gì
Thành phần kinh tế hay còn được gọi là khu vực kinh tế dựa trên những hình thức sở hữu nhất định về tư liệu sản xuất và thích ứng với trình độ nhất định của lực lượng sản xuất.
Thành phần kinh tế là sự thống nhất giữa hai mặt kinh tế và kỹ thuật, chính là mặt xã hội và mặt tự nhiên của một nền sản xuất cụ thể. Ngày nay thuật ngữ “thành phần kinh tế” ít được sử dụng, thay vào đó người ta thuật ngữ khu vực kinh tế với ý nghĩa tương tự.
II. Nước ta có bao nhiêu thành phần kinh tế
Tại Đại hội XII năm 2016, Đảng ta phát biểu nền kinh tế nước ta tồn tại nhiều hình thức sở hữu như sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân và sở hữu hỗn hợp. Đảng nhấn mạnh nền kinh tế nước ta có nhiều thành phần kinh tế như: Kinh tế Nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
Trong chặng đường phát triển và hội nhập với nền kinh tế thế giới, thì nhận thức về thành phần kinh tế cũng có sự thay đổi, đó chính là quá trình khách quan phù hợp với quy luật nhận thức.
Mỗi thành phần có vai trò và tỷ trọng khác nhau thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, thúc đẩy sự phân công lao động xã hội,…
Việc nghiên cứu sự phát triển này giúp chúng ta nhìn nhận rõ hơn xu hướng vận động và vai trò của từng thành phần kinh tế trong quá trình phát triển đất nước.
Xem thêm các bài viết liên quan:
- Hàng Hóa Phái Sinh là gì? Có nên đầu tư hàng hóa phái sinh
- Các kênh đầu tư sinh lời với tiền nhàn rỗi
III. Đặc điểm của các thành phần kinh tế
Thành phần kinh tế Nhà nước
Xem thêm : Bàn tay người có căn số: Dấu hiệu nhận biết và ý nghĩa
Kinh tế nhà nước thuộc quyền sở hữu của nhà nước, do nhà nước trực tiếp quản lý, điều hành và tổ chức các hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua bộ máy đại diện là các cơ quan quản lý nhà nước.
Kinh tế nhà nước có vai trò chủ đạo, làm nòng cốt, định hướng, hướng dẫn các thành phần kinh tế khác. Tiếp cận những công nghệ mới, hiện đại, tiên tiến, phục vụ cho hoạt động sản xuất năng suất cao cũng như khắc phục, hạn chế những bất cập của thị trường.
Thành phần kinh tế tập thể
Thành phần kinh tế tập thể lấy lợi ích kinh tế làm chính, bao gồm lợi ích của các thành viên và lợi ích tập thể, song song theo đó là lợi ích xã hội của các thành viên.
Kinh tế tập thể phát triển theo phương châm tích cực và vững chắc, đi từ thấp lên cao, đạt được thành tựu thiết thực, vì sự phát triển của sản xuất
Thành phần kinh tế tư nhân
Thành phần kinh tế tư nhân bao gồm doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần,…
Đảng và nhà nước luôn khuyến khích kinh tế tư nhân phát triển trong những lĩnh vực dưới sự cho phép của pháp luật và nhà nước.
Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài bao gồm các doanh nghiệp có 100% vốn đầu tư nước ngoài có thể 1 hoặc nhiều thành viên, có thể liên kết hoặc liên doanh với doanh nghiệp nhà nước hoặc doanh nghiệp tư nhân của nước ta.
Đây là thành phần kinh tế đóng góp quan trọng vào sự phát triển của kinh tế nước ta. Làm tăng của cải và sức cạnh tranh của các mặt hàng trong nước.
IV. 4 ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam
Mỗi đất nước có những tiềm năng, thế mạnh riêng của riêng mình. Ví dụ ngành công nghiệp điện tử chế tạo linh kiện là ngành mũi nhọn của kinh tế Nhật Bản thì ở Việt Nam cũng có những ngành kinh tế mũi nhọn của riêng mình.
Một ngành kinh tế mũi nhọn phải đáp ứng đủ 5 tiêu chí:
- Ngành có quan trọng hay không, chiếm tỷ lệ GDP bao nhiêu?
- Ngành đó so với thị trường thế giới như thế nào?Có cơ hội xuất khẩu hay không?
- Ngành đó có thu hút được NĐT?
- Ngành có phù hợp với “công nghệ 4.0”? Có tự động hoá không?
- Tác động của ngành tới môi trường như thế nào?
Nước ta có 4 ngành kinh tế mũi nhọn bao gồm:
- Nông nghiệp- đứng đầu khối các nước ASEAN
- Công nghiệp vừa và nhẹ- Việt Nam đang tiến lên quá trình CNH-HDH
- Dịch vụ- Thu hút lượng khách du lịch lớn từ, trung quốc, châu Âu
- Kinh tế biển
V. Đặc khu kinh tế Việt Nam
Vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam (Exclusive Economic Zone-EEZ) là vùng nằm phía ngoài lãnh hải, đặt dưới chế độ pháp lý riêng, theo đó các quyền và quyền tài phán của quốc gia ven biển và các quyền tự do của các quốc gia khác đều được điều chỉnh bởi Công ước biển quốc tế (IUCN)
Việt Nam có rất nhiều khu kinh tế với hơn 18 khu các nhau và hàng trăm khu công nghiệp với nhỏ trên thế giới. Tuy nhiên nó chưa được công nhận là đặc khu kinh tế.
Đặc khu kinh tế Việt Nam bao gồm:
- Vân Đồn (Quảng Ninh)
- Bắc Vân Phong (Khánh Hoà)
- Phú Quốc (Kiên Giang)
Chính phủ đã soạn thảo dự án luật đơn vị hành chính với mong muốn những đặc khu kinh tế trên có thể góp phần tăng trưởng GDP cho đất nước.
Kinh tế Việt Nam đã có những bước chuyển mình vượt bậc, từ phát triển cơ cấu lại nền kinh tế đến thành phần kinh tế. Góp phần thúc đẩy đưa Việt Nam vươn mình hội nhập với nền kinh tế của thế giới. SaigonFutures kính chúc nhà đầu tư năm 2022 có nhiều kiến thức và sức khỏe để thành công trong nhiều lĩnh vực.
ĐĂNG KÝ TƯ VẤN GIAO DỊCH PHÁI SINH HÀNG HÓA MIỄN PHÍ TỪ CHUYÊN GIA
CÔNG TY CỔ PHẦN SAIGON FUTURES
- Hotline: 0286 686 0068
- Email: cskh@saigonfutures.com
- Website: www.saigonfutures.com
- Fanpage: Saigon Futures Inc.
- Youtube: Saigon Futures
- LinkedIn: Saigon Futures_Commodity Trading Firm
THÔNG TIN LIÊN HỆ:
- Công Ty Cổ Phần Saigon Futures
- MST: 0315173341
- Hotline: 028.6686.0068
- Email: cskh@saigonfutures.com
- Fanpage: Saigon Futures Inc.
- Youtube: Saigon Futures
- LinkedIn: Saigon Futures_Commodity Trading Firm
- Trụ sở chính: 506 Nguyễn Đình Chiểu, Phường 4, Quận 3, TP. Hồ Chí Minh
- VPGD Hà Nội: Tầng 14, tòa nhà Cục tần số vô tuyến điện, 115 Trần Duy Hưng, Phường Trung Hòa, Quận Cầu Giấy, TP. Hà Nội
- VPGD Sài Gòn: Tầng 1 tòa nhà Master Building, 41-43 Trần Cao Vân, Phường 6, Quận 3, TP. Hồ Chí Minh
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp