Mẹo hay sơ cứu ngón chân bị dập hết đau ngay lập tức

Khi bị dập ngón chân phải làm thế nào?

Trong lao động cũng như cuốc sống hàng ngày, việc bị vật nặng rơi trúng chân cũng không phải là hiếm gặp.

Phần lớn các thương tích ở đầu ngón chân lúc nào cũng gây đau đơn hơn so với các vị trí khác, bởi nơi đây tập trung rất nhiều các dây thần kinh thụ cảm.

Mẹo sơ cứu dập móng chân dưới đây sẽ giúp bạn giảm đau nhanh chóng cũng như giảm tối thiếu vết bầm tím do tụ máu.

1. Lấy đá lạnh chườm lên chỗ ngón chân bị dập

Đây là mẹo hữu hiệu nhất để giảm đau và xua tan đi vết bầm máu rất nhanh.

Hiệu quả càng cao hơn nữa nếu như bạn chườm lạnh ngay sau khi chẳng may bị bầm dập ngón chân.

Các biện pháp chườm lạnh lại tỏ ra rất hiệu quả. Chúng giúp giảm đau nhanh và hỗ trợ tốt trong việc điều trị, phục hồi các tổ chức dưới da.

Cách thực hiện chườm đá lạnh sơ khi bị dập ngón chân: Sử dụng một chiếc khăn quấn đá lạnh bên trong rồi chườm lên vùng chân bị tổn thương trong vòng 15-20 phút. Thực hiện liên tục cách 1-2 giờ đồng hồ trong vòng 24h đầu tiên. Sang ngày tiếp theo chỉ cần 2-3 lần/ngày.

Nếu bạn chịu lạnh tốt, bạn có thể ngâm chân vào thau nước đá để đạt hiệu quả cao hơn, tuy nhiên cách này không áp dụng cho vết thưởng hở.

cach giam dau khi bi dap mong chan 1

2. Nâng cao vùng tổn thương

Khi di dập ngón chân, hay ngồi ở tư thể thuận tiện nhất, nhấc chân đặt lên gối hoặc đệm êm thay vi đứng hoặc đi lại. Điều này sẽ làm giảm áp lực xuống bàn chân, giúp bạn đỡ đau hơn rất nhiều khi chẳng may bị dập ngón chân đấy.

3. Sử dụng thuốc giảm đau nếu bạn bị dập ngón chân quá nặng

Nếu cơn đau từ vị trí bị dập nghiêm trọng hơn, bạn hoàn toàn có thể sử dụng thuốc giảm đau theo sự chỉ dẫn của bác sỹ, tuyệt đối không tự ý uống theo cảm tính của mình. Chúng không chỉ giúp bạn quên đi cái đau tê tái còn giúp giảm tình trạng viêm sưng, phù nề sau này. Những nhớ là đừng nên lạm dụng quá mức bạn nhé!

bi-dap-ngon-chan-co-nen-uong-thuoc-giam-dau

4. Kiểm tra tình trạng dập móng và băng bó ngón chân

Hãy xem tình trạng móng chân của bạn như thế nào để có cách xử lý hiệu quả nhất. Nếu bị mong hoặc mất một phần móng, bạn có thể bôi kháng sinh và băng lại để tránh vi khuẩn xâm nhập. Nếu mong vẫn nguyên vẹn, chỉ bị bầm tím thì hãy áp dụng các biện pháp phía trên nhé! Trong trường hợp chảy máu hoặc máu tụ quá lớn, bạn hãy đến các trung tâm ý tế để được xử lý, tránh tình trạng nhiễm khuẩn và uốn ván về sau.

dap mong chan sau bao thi khoi

5. Biện pháp phòng ngừa tốt nhất là đi giày bảo hộ mũi sắt để tránh tình trạng dập móng chân

Đây là một trong những biện pháp hữu hiệu nhất giảm đến 95% các chấn thương ở chân trong quá trình lao động. Đặc biệt đối với các môi trường lao động tại công trường, vận chuyển kho bãi, người lao động nên sử hữu những đôi giày bảo hộ mũi sắt chuyên dụng. Vừa để đảm bảo an toàn, vừa giúp giảm trơn trượt, tăng năng suất, hiệu quả quả công việc.

giay-bao-ho-cao-co

Giày bảo hộ lao động có thiết kế có lót múi sắt chống va đập, dập ngón chân. Phần đế được làm từ chất liệu rất đặc biệt, thậm chí có những đôi được lót sắt để chống đâm xuyên, đảm bảo an toàn tuyệt đối. Tùy vào ngân sách mà bạn có thể lựa chọn loại giày phù hợp, có giá giao động từ 100 nghìn cho đến cả triệu đồng.

Trên đây là các mẹo giúp bạn sơ cứu khi bị dập ngón chân, bầm dập móng chân một cách hiệu quả mà đơn giản. Hãy nhớ trang bị đầy đủ thiết bị bảo hộ lao động chất lượng trong lao động để bảo vệ sức khỏe của chính mình bạn nhé!

Liên hệ ngay để được tư vấn và giải đáp các thắc mắc hoàn toàn miễn phí

  • HOTLINE: 0981.056.066 – 0966.831.477
  • Hà Nội: Khu liên cơ quan Quận ủy Bắc Từ Liêm, đường Phú Minh – Q. Bắc Từ Liêm – Hà Nội. (Xem bản đồ)
  • HCM: Số 36, đường số 18, Khu phố 1 – P. Bình Hưng Hòa – Q. Bình Tân – TP.HCM. (Xem bản đồ)
  • Website: www.ThienBang.com

Bạn cũng có thể tham khảo thêm những mẫu giày bảo hộ lao động tại Thiên Bằng giúp bảo vệ an toàn cho đôi chân của bạn trong khi lao động tại những công trình xây dựng tại: