Dọc mùng là món ăn ngon rất được yêu thích, cách làm dọc mùng giòn không ngứa là vấn đề được rất nhiều bà nội trợ quan tâm. Cây dọc mùng sẽ mang đến cảm giác ngứa ran tay nếu như bạn tiếp xúc trực tiếp trong lúc sơ chế, nỗi lo mà hầu như ai cũng sẽ gặp phải nếu chế biến món ăn có loại cây này. Để bữa ăn được trọn vẹn và hạn chế được cảm giác bị ngứa khi sơ chế dọc mùng, hãy cùng Sforum khám phá chi tiết các cách làm dọc mùng hết ngứa qua bài viết được chia sẻ dưới đây nhé!
- Xe mới mua chưa có biển số có được tham gia giao thông không?
- Ý nghĩa hoa Bằng Lăng là gì? Cách trồng và chăm sóc hoa Bằng Lăng như thế nào?
- Mang thai 3 tháng đầu ăn cà tím được không? Lợi hay hại tùy cách dùng
- Câu 1: Dụng cụ dùng để đo độ lớn của lực là? A. Lực kế B. Tốc kế C. Nhiệt kế D. Cân Câu 2: Đơn vị nào sau đây là đơn vị của lực? A. Kilôgam (kg) B. Centimét (cm) C. Niuton (N) D. Lít (L Câu 3: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào xuất hiện lực không tiếp xúc? A. Em bé đẩy cho chiếc xe đồ chơi rơi xuống đất. B. Gió thổi làm thuyền chuyển động. C. Cầu thủ đá quả bóng bay vào gôn. D. Quả táo rơi từ trên cây xuống. Câu 4: Muốn biểu diễn một vectơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố: A. Hướng của lực B. Điểm đặt, phương, chiều của lực. C. Điểm đặt, phương, độ lớn của lực. D. Điểm đặt, phương, chiều và độ lớn của lực. Câu 5: Người ta biểu diễn lực bằng A. Đường thẳng B. Mũi tên B. Mũi tên C. Tia D. Đoạn thẳng Câu 6: Sắp xếp các độ lớn của lực trong các trường hợp sau đây theo thứ tự tăng dần? 1: Lực của ngón tay tác dụng vào nút bấm bút bi 2: Lực của tay người bắn cung tác dụng lên dây cung 3: Lực của tay tác dụng để đẩy nôi em bé 4: Lực của tay lực sĩ tác dụng lên quả tạ A. 1 → 2 → 3 → 4 B. 4 → 3 → 2 → 1 C. 3 → 2 → 1 → 4 Câu 7: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào lực có phương nằm ngang chiều từ trái sang phải? A. Hạt mưa rơi B. Hai đội thi kéo co, đội bên phải tác dụng lực vào dây rất mạnh. C. Mẹ em mở cánh cửa sổ. D. Quả bóng bay đang bay lên bầu trời. Câu 8: Lò xo thường được làm bằng những chất nào? A. Thép B. Chì C. Nhôm D. Cả 3 loại trên Câu 9: Vật nào dưới đây có tính chất đàn hồi? A. quyển sách B. Sợi dây cao su C. Hòn bi D. Cái bàn Câu 10: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20 cm. Khi lò xo có chiều dài là 24 cm thì lò xo đã bị biến dạng là bao nhiêu? A. 2 cm B. 3 c C. 4 cm D. 1 cm Câu 11: Trọng lượng của một vật được tính theo công thức nào sau đây? A. P = 10 m B. P = m C. P = 0,1 m D. m = 10 P Câu 12: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng? A. Mọi vật có khối lượng đều hút lẫn nhau. B. Độ lớn của lực hấp dẫn phụ thuộc vào khối lượng của các vật. C. Đơn vị của trọng lượng là niuton (N). D. Cả 3 phương án trên. Câu 13: Đơn vị của trọng lựơng là gì? A. Niuton (N) B. Kilogam (Kg) C. Lít (l) D. Mét (m) Câu 14: Khi xe đang chuyển động, muốn dừng xe lại, người ta dùng phanh để A. Tạo ra ma sát trượt giữa má phanh và vành bánh xe để cản trở chuyển động của xe. B. Tạo ra ma sát lăn giữa má phanh và vành bánh xe để cản trở chuyển động của xe. C. Tạo ra ma sát nghỉ giữa má phanh và vành bánh xe để cản trở chuyển động của xe. D. Tăng mức quán tính của xe làm xe dừng lại nhanh hơn. Câu 15: Trường hợp nào sau đây lực xuất hiện không phải là lực ma sát? A. Xe đạp đi trên đường B. Đế giày lâu ngày đi bị mòn C. Lò xo bị nén D. Người công nhân đẩy thùng hàng mà nó không xê dịch chút nào Câu 16: Cách nào sau đây làm tăng được ma sát khi xe ô tô bị sa lầy? A. Tăng ga B. Xuống xe đẩy đuôi ôtô C. Lấy các viên đá sỏi, gạch chẹn vào bánh xe D. Cả A và B đều được Câu 17: Khi nào thì xuất hiện lực ma sát nghỉ? A. Khi một vật đứng yên trên bề mặt một vật khác B. Khi một vật chịu tác dụng của một lực nhưng vẫn đứng yên trên bề mặt của vật khác. C. Khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác. D. Khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác Câu 18: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào chịu lực cản của nước? A. Quả dừa rơi từ trên cây xuống. B. Bạn Lan đang tập bơi. C. Bạn Hoa đi xe đạp tới trường. D. Chiếc máy bay đang bay trên bầu trời. Câu 19: Cách khắc phục của con người khi bơi lội để làm giảm lực cản của nước là : A. Mặc nhiều quần áo khi bơi lội. B. Dùng tay gạt nước, tạo lực đẩy cơ thể người lên phía trước. C. Mang thêm vật dụng khi bơi. D. Hai tay sải ngang khi bơi. Câu 20: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào chịu tác dụng của lực cản của không khí nhỏ nhất? A. Người đạp xe giữ lưng thẳng khi đi. B. Người đạp xe khum lưng khi đi. C. Người đạp xe cúi gập người xuống khi đi. D. Người đạp xe nghiêng người sang phải khi đi.
- Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương là ngày nào? Nguồn gốc ra đời và ý nghĩa của ngày Giỗ Tổ
Cách làm dọc mùng ngâm nước muối giòn
Cách làm dọc mùng giòn và không bị ngứa đơn giản nhất là ngâm nước muối. Với hướng dẫn này, bạn sẽ dễ dàng sơ chế và làm ra những món ăn thơm ngon hấp dẫn đãi cả nhà. Cùng tham khảo chi tiết từng thao tác ngay dưới đây:
Bạn đang xem: 3 Cách làm dọc mùng không bị ngứa khi chế biến
Bước 1: Chuẩn bị một thau nước sạch và thêm 2 – 3 muỗng canh muối. Khuấy đều cho đến khi muối hoàn toàn tan hết. Sau đó, cắt dọc mùng thành các lát chéo vừa ăn và cho trực tiếp vào thau nước muối đã pha.
Xem thêm : Cách nhận biết có thai bằng nước tiểu không thể nào sai được!
Bước 2: Ngâm dọc mùng trong khoảng 20 – 30 phút. Sau đó đặt chúng ra rổ để ráo nước. Thêm 2 muỗng cà phê muối và mang găng tay vào nhẹ nhàng bóp dọc mùng. Cách làm dọc mùng này sẽ rất nhanh chóng hết ngứa và giữ được độ giòn.
Bước 3: Với cách làm dọc mùng ngâm nước muối không ngứa này, bạn hãy rửa lại dọc mùng hai lần. Mỗi lần khoảng 15 phút với nước sạch. Sau đó, vớt ra để ráo nước. Trước khi nấu, chần dọc mùng qua nước sôi. Điều này đảm bảo chúng hoàn toàn không gây ngứa khi ăn.
Làm dọc mùng ngon bằng cách bóp muối
Để làm cho dọc mùng không tạo cảm giác ngứa khi chuẩn bị và nấu, bạn có thể thực hiện các bước trong cách làm dọc mùng không ngứa sau đây:
Bước 1: Trước hết, rửa dọc mùng bằng nước để loại bỏ bụi bẩn và lớp xơ bên ngoài. Sau đó, sử dụng dao để cắt bỏ phần cong bên trong của dọc mùng. Để giảm ngứa, bạn hãy cắt dọc mùng thành các miếng vừa ăn. Sau đó rắc một ít muối lên và trộn đều, ngâm trong khoảng 15 phút.
Bước 2: Sau đó đeo găng tay vào, cho thêm ít nước lạnh. Bạn bóp đều tay rồi rửa cho thật kỹ với nước sạch. Tiếp theo, sử dụng tay để vò nhẹ và vắt nước để dọc mùng ráo nước. Khi đã rửa sạch, chỉ cần đun sôi nước và chần sơ dọc mùng. Như vậy là bạn đã có thể chế biến theo ý muốn và tận hưởng món ăn ngon với cách làm dọc mùng giòn hết ngứa này.
Cách làm dọc mùng không bị ngứa tay
Bên cạnh cách làm dọc mùng giòn hết ngứa được chia sẻ phía trên, có thêm rất nhiều cách đơn giản trong thực tế giúp hạn chế được khả năng bị ngứa khi sơ chế dọc mùng. Bạn có thể áp dụng thêm một trong những phương pháp sau đây:
- Sử dụng bao tay nilon để tạo lớp chắn giữa tay và cây dọc mùng. Điều này ngăn chặn sự tiếp xúc trực tiếp và giảm cảm giác bị ngứa khi thực hiện công đoạn sơ chế.
- Thoa đều một lượng nhỏ sữa tươi lên tay trước khi sơ chế dọc mùng. Giúp giảm cảm giác ngứa và làm dịu da tay.
- Ngay sau khi sơ chế dọc mùng, chà nhẹ bàn tay với một muỗng canh đường nhỏ. Sau khi đường gần như tan hết, rửa tay sạch bằng nước là bạn đã có ngay thêm cách làm dọc mùng không ngứa đơn giản.
- Nếu tay đã bị ngứa do tiếp xúc với dọc mùng, có thể hơ tay qua lửa. Lửa nóng sẽgiúp giảm cảm giác ngứa ngay lập tức.
Dọc mùng là loại cây nấu được rất nhiều món ăn ngon cho bạn đãi cả nhà. Những món ăn phổ biến từ cây dọc mùng như canh chua, lẩu cá rất được yêu thích. Để thuận tiện hơn trong việc nấu ăn, bạn có thể chọn mua bếp điện đa năng giúp bữa ăn của gia đình thêm ấm cúng và tiện lợi. Dưới đây là những sách sản phẩm bếp điện bán chạy tại Sforum mà bạn có thể tham khảo.
Tạm kết
Trên đây là những chia sẻ xoay quanh chủ đề cách làm dọc mùng giòn để loại bỏ hết ngứa khi chế biến mà bạn không nên bỏ lỡ. Hy vọng bài viết trên sẽ cho bạn thêm một bí kíp nấu ăn hữu ích. Hãy thường xuyên theo dõi Sforum để có ngay những mẹo vặt bếp núc thú vị nhé!
Xem thêm bài viết chuyên mục: Gia dụng
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp