Cách xử lý bầm tím khi tiêm filler

Sau tiêm filler, có khá nhiều chị em cảm thấy lo lắng vì hiện tượng bầm tím da xuất hiện. Cùng tìm hiểu cách xử lý bầm tím khi tiêm filler qua bài viết sau đây nhé!

Tiêm filler là gì?

Chắc hẳn tất cả chúng ta đều hiểu rõ về thủ thuật tiêm filler. Đó là việc dùng kim tiêm để đưa một lượng chất làm đầy tạm thời có thành phần là HA vào các vùng khuyết thiếu tổ chức.

tiem-filler
Tiêm filler là phương pháp làm đẹp được nhiều người lựa chọn

Filler sau đó sẽ liên kết và tạo thành mô và làm đầy, làm căng da. Tiêm filler có thể giúp chúng ta chỉnh sửa đồng thời nhiều khuyết điểm ở nhiều vị trí khác nhau trên cơ thể.

Nguyên nhân da bầm tím sau tiêm filler

Hiện tượng sưng và bầm tím sau tiêm filler là một phản ứng rất bình thường của cơ thể. Nó chứng tỏ cơ thể đang tạo ra một phản ứng nhằm bảo vệ trước sự xâm nhập của một chất lạ, vật thể lạ từ bên ngoài vào bên trong. Và cho đến khi cơ thể thích nghi với filler thì hiện tượng sưng và tím sẽ tự động biến mất.

Hiện tượng da bầm tím sau tiêm filler, sưng tấy sau tiêm được xem là phản ứng rất bình thường của một cơ thể sống. Có khoảng 80% các trường hợp gặp phải các vết bầm trên da. Nó thường kéo dài trong 1-2 ngày sau đó tự biến mất mà không cần có sự can thiệp y khoa. Vậy nên, mọi người không cần quá lo lắng về hiện tượng bầm tím da sau tiêm filler bởi nó đã nằm trong tiên lượng của bác sĩ.

bam-tim-do-tiem-filler
Hiện tượng bầm tím do tiêm filler là thường thấy nhưng không nên chủ quan

Bên cạnh đó, dưới da của chúng ta có chứa rất nhiều các mạch máu lớn nhỏ. Các mạch máu xếp chồng chéo lên nhau giống như một chiếc mạng nhện lớn. Và khi tiêm filler, các mũi kim có thể chạm vào mạch máu và phá vỡ chúng khiến cho da bị bầm chút ít. Vấn đề sẽ thật nguy hiểm nếu như filler bị tiêm nhầm vào các mạch máu lớn. Do đó, có thể nói tiêm filler đòi hỏi một kỹ thuật rất cao.

Một số các nguyên nhân khiến da bị bầm tím sau tiêm filler khác gồm:

  • Filler kém chất lượng
  • Trình độ tay nghề của bác sĩ chuyên khoa
  • Da bị bầm tím sau tiêm filler: Nguyên nhân và cách xử lý hiệu quả
  • Dùng filler quá liều lượng cho phép
  • Chăm sóc sau tiêm khiến da bị tầm bím

Dù chỉ là 1 điểm chích nhỏ trên cằm nhưng nếu chăm sóc không chu đáo, tiếp xúc bụi bẩn, vi khuẩn, xử lý không làm an toàn sẽ gây nhiễm trùng. Thời gian nhạy cảm chính là trong 24h đầu tiên sau tiêm bởi khi đó tổn thương chưa khép miệng. Khi này, nếu không vệ sinh da sạch sẽ thì sẽ làm ảnh hưởng đến hiệu quả của filler.

Cách xử lý bầm tím khi tiêm filler

Hiện tượng da bầm tím sau tiêm filler có thể tự biến mất sau khoảng 24h. Do đó, hãy theo dõi thêm sau tiêm để chắc chắn rằng đó không phải là biến chứng thẩm mỹ. Bạn có thể thực hiện chườm lạnh tại chỗ để giảm các dấu hiệu bất thường. Tuy nhiên, chỉ nên dùng khăn lạnh để chườm và chỉ nên chườm trong thời gian từ 5-10 phút.

Với các trường hợp bị bầm tím kéo dài, sưng đau khó chịu thì nên tới gặp bác sĩ để được thăm khám và nhận hướng dẫn xử lý an toàn.

Với tình trạng da bầm tím sau tiêm filler nhẹ, có thể dùng thuốc kháng sinh, giảm đau, … điều trị tại nhà và tình trạng sẽ hồi phục sau vài ngày.

Tình trạng bầm tím liên quan đến nhiễm trùng nặng bác sĩ bắt buộc can thiệp phẫu thuật loại bỏ filler ra ngoài để tránh filler gây tổn thương lây lan gây hoại tử da. Ngoài ra đừng quên bôi kem chống nắng nhé. Dược phẩm 5 Phát gợi ý cho bạn Top 3 kem chống nắng cho da nhạy cảm sử dụng an toàn cho da sau filler.

Hoặc có thể can thiệp bằng sản phẩm bôi thoa để hạn chế và giảm đáng kể tình trạng bầm. Dược phẩm 5 Phát gợi ý bạn sản phẩm kem tan máu bầm, giảm nhanh tụ máu Aquaderm Skrin có xuất xứ Hy Lạp.

kem-tan-bam-da-do-tiem-filler
Kem tan bầm là giải pháp hồi phục da sau tiêm filler

Công dụng Aquaderm chứa 8 hoạt chất có nguồn gốc tự nhiên với hàm lượng phù hợp, tác dụng hiệp đồng lên chống viêm, chống đông máu và hoạt mạch, giúp đạt được kết quả giúp giảm tụ bầm dưới da nhanh chóng. Tái tạo, phục hồi da và dưỡng da. Dùng trong suy giãn mao tĩnh mạch nông, giúp phục hồi nhanh chóng và hiệu quả nhất. Ngoài ra kem tan bầm Aquaderm Skrin còn được dùng trong những trường hợp bầm dưới da do: tiêm chất làm đầy, tiêm botox, phẫu thuật mạch máu hoặc tĩnh mạch, tạo hình mũi,…

Cách dùng kem tan bầm Aquaderm Skrin

Thoa kem lên vùng bầm da 2 – 4 lần/ngày và mát xa nhẹ nhàng

Lưu ý:

Chỉ được trang điểm sau khi bôi kem tan bầm Aquaderm Skrin

Có thể sử dụng cho trẻ sơ sinh từ những tháng đầu tiên và cho phụ nữ mang thai sau khi có sự chấp thuận của bác sĩ phụ khoa của họ.