Bị rết cắn rất nguy hiểm, có thể không chết người nhưng sẽ rất đau đớn và thậm chí phải nhập viện cấp cứu.
- Cân bằng thị trường tiền tệ (Money Market Equilibrium) là gì? Những thay đổi của trạng thái cân bằng
- Uống sữa như thế nào giúp tăng chiều cao tối đa cho trẻ?
- 6 cách nấu cháo gan heo cho bé bổ sung dinh dưỡng khiến bé thích mê
- Chính phủ chốt tăng học phí đại học
- Sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học
Rết là động vật thân đốt và thuộc lớp chân môi của động vật chân khớp. Thân hình của rết thon dài và thành từng đốt. Mỗi đốt sẽ có một đôi chân. Số lượng chân của mỗi loài rết là khác nhau từ 16 – hơn 300 chân và số cặp chân rết luôn được giữ ở số lẻ. Hầu hết các loài rết đều là động vật ăn thịt. Chúng sử dụng cặp kìm ở trước miệng và bơm lọc độc vào kẻ thù. Rết có một cặp hàm trên và hai cặp hàm dưới. Cặp hàm dưới mang xúc tu và mọc từ môi dưới. Cặp chân hàm đầu tiên kéo dài từ cơ thể ra phía trước để che phủ phần còn lại của miệng. Đầu chân hàm nhọn, mang ngòi độc màu đen tiết nọc độc và diết con mồi. Loại kìm chứa lọc độc của rết là cơ quan đặc biệt, cặp kìm này chính là cặp chân đầu tiên của rết, được biến đổi để trở thành phần phụ dạng kìm nằm ngay sau đầu. Kìm làm nhiệm vụ bắt mồi và tiêm chất độc vào con mồi như một cái kim tiêm.
Bạn đang xem: RẾT CẮN VÀ CÁCH XỬ LÝ VẾT THƯƠNG
Rết thường tấn công người khi chúng đang nghỉ ngơi thoải mái và ta vô tình chạm phải nó. Chúng sẽ sử dụng chân hàm và kìm để cắn và tiêm lọc độc vào chúng ta gây đau đớn. Mức độ ngộ độc sẽ phụ thuộc chủ yếu vào kích thước của rết và số lần bị rết cắn sẽ gây ra những phản ứng cơ thể khác nhau.
– Đối với rết có kích thước nhỏ khi cắn thường chỉ gây dị ứng da, sau đó chúng ta có thể tự khỏi được.
– Trường hợp bị rết có kích thước lớn cắn sẽ gây ra các phản ứng như:
- Đau dữ dội, sưng nóng đỏ, bọng nước, có thể gây hoại tử nông tại vết cắn kéo dài vài tuần.
- Gây yếu cơ tại chỗ;
- Ngứa, phù và nổi hạch;
- Dị cảm;
- Sốt, mệt mỏi, đau nhức toàn thân;
- Thở nhanh, ho, đau họng;
- Viêm hệ bạch huyết, hạch to;
- Buồn nôn, nôn, đau bụng, tiêu chảy.
Cách xử lý khi bị rết cắn.
Xem thêm : Lợn bỏ an không rõ nguyên nhân
– Đối với các trường hợp nhẹ chỉ kích ứng da thì có thể tự khỏi và không cần dùng biện pháp điều trị.
– Các trường hợp bị kích ứng mạnh nên thực hiện các bước sơ cứu ngăn máu lưu thông từ vết cắn đến các bộ phận khác của cơ thể bằng cách buộc lại và đi đến trung tâm Y tế gần nhất để chữa trị.
– Ngoài ra còn có các bài thuốc dân gian. Tuy khoa học chưa giải thích được nhưng có thể vô hiện hóa lọc độc của rết như sử dụng nước dãi gà hoặc dãi của ốc bôi vào các vị trí bị rết cắn.
Diệt và phòng chống rết.
Để tránh và hạn chế rết có mặt trong nhà, bạn nên có cách biện pháp diệt và phòng chống rết cho ngôi nhà của mình.
– Hãy luôn giữ nhà của sạch sẽ thoáng mát và tránh ẩm thấp.
– Đeo bao tay, chân khi đi vào các khu vực nhiều rết.
Xem thêm : Bệnh máu khó đông (hemophilia) di truyền như thế nào?
– Rác, thực phẩm không sử dụng nên loại bỏ ra khỏi nhà để hạn chế nơi trú ngụ và nguồn thức ăn cho rết.
– Phun thuốc diệt muỗi, côn trùng lại là phương pháp rất hiệu quả để diệt rết cũng như các loại động vật chân khớp khác.
– Định kỳ phun thuốc diệt muỗi, côn trùng loại bỏ côn trùng gây hại và rết ra khỏi nhà.
Phun thuốc diệt muỗi, côn trùng cũng là phương pháp hiệu quả tiêu diệt rết và các sinh vật gây hại khách. Hãy gọi cho chúng tôi qua số máy 033 633 3366 để trải nghiệm dịch vụ của chúng tôi.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp