ĐỀ ÔN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 LỚP 11 SỐ 1

ĐỀ ÔN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 LỚP 11 SỐ 1

IẦN TRẮC NGHIỆM ( 7 ĐIỂM)

Câu 1:Trong các chất sau, chất nào là axetilen? A 2 H 2. B 6 H 6. C 2 H 6. D 2 H 4. Câu 2. Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế metan bằng cách nào sau đây? Aệt phân natri axetat với vôi tôi xút B butan Cừ phản ứng của nhôm cacbua với nước D vàC. Câu 3: Giấm ăn là dung dịch axit axetic c ó nồng đô ̣là 2% – 5%. Công thức cấu tạo của axit axetic là A 3 COOH. B. C. C 6 H 5 COOH. D 2 (COOH) 2. Câu 4 : Ancol nào sau đây có số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nhóm -OH? A. B. C glicol. D. Câu 5:Chất nào sau đây không có phản ứng cộng A B C D Câu 6: Hợp chất nào sau đây không làm quỳ tím hóa đỏ? A B 3 COOH C D 6 H 5 OH Câu 7. Khi cho metan tác dụng với clo (có askt) theo tỉ lệ mol 1:1 tạo thành sản phẩm chính là A 3 Cl B 2 Cl 2 C 3 D 4 Câu 8 : So với benzen, toluen tác dụng với dung dị ch HNO3(đ)/H 2 SO4(đ) A. dễ hơn, tạo ra o – nitro toluen và p – nitro toluen. B. khó hơn, tạo ra o – nitro toluen và p – nitro toluen. C. dễ hơn, tạo ra o – nitro toluen và m – nitro toluen. D. dễ hơn, tạo ra m – nitro toluen và p – nitro toluen. Câu 9 :Khi đun nóng ancol etylic với H 2 SO 4 đặc ở 170oC thì sẽ tạo ra sản phẩm chính là A. C 2 H 5 OC 2 H 5. B. C 2 H 4. C. CH 3 CHO. D. CH 3 COOH. Câu 10 : Dãy đồ ng đẳng của benzen có công thức chung là A. CnH2n+6 ; n 6. B. CnH2n-6 ; n 3. C. CnH2n-8 ; n 6. D. CnH2n-6 ; n 6. Câu 11:Ảnh hưởng của gốc C 6 H 5 – đến nhóm – OH trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol A dị ch H 2 SO 4 đặc. B 2 (xúc tác: Ni, nung nóng). C dị ch NaOH. D 2 trong H 2 O. Câu 12 : Oxi hoá etilen bằng dung dị ch KMnO 4 thu được sản phẩm là A 2 H 4 (OH) 2 , K 2 CO 3 , MnO 2. B 2 CO 3 , H 2 O, MnO 2. C 2 H 5 OH, MnO 2 , KOH. D 2 , C 2 H 4 (OH) 2 , KOH Câu 13 :Gốc C 6 H 5 -CH 2 – và gốc C 6 H 5 – có tên gọi là: A và benzyl. B và anlyl. C và Vinyl. D và phenyl. Câu 14:Cho phenol lỏng tác dụng với chất X. Sau phản ứng thấy có khí không màu thoát ra. X là A. B. Na. C. Br 2. D 3. Câu 15:CH 3 CHO không thể tạo thành trực tiếp từ A 2 =CH 2. B 2 H 2. C 2 H 5 OH .D 3 COOH. Câu 16:Đốt cháy andehit X được X là: Ađehit no, mạch hở, đơn chức. Bđehit đơn chức, no, mạch vòng. Cđehit đơn chức có 1 nối đôi, mạch hở. Dđehit no 2 chức, mạch hở. Câu 17: Phenol rất độc, do đó khi sử dụng phenol phải hết sức cẩn thận. Công thức phân tử của phenol là A. C 6 H 6. B. C 6 H 6 O. C. C 6 H 5 CH=CH 2. D. C 6 H 5 OH. Câu 18. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Các chất có chứa vòng benzen và nhóm OH đều được gọi là phenol. B. Khả năng tham gia phản ứng thế brom của phenol yếu hơn benzen. C. Phenol có khả năng phản ứng được với NaOH và Na. D. Dung dị ch phenol (C 6 H 5 OH) làm đổi màu quỳ tím. Câu 19. Cho các chất sau : Axit acrylic, andehit fomic, axetilen, ancol etylic, axeton, toluen, stiren, buta-1,3-đien, metan. Số chất làm mất màu dung dị ch Br 2 là : A. 5 B. 6 C. 7 D. 4 Câu 20 : Cho các phát biểu sau: (1) Nhiệt độ sôi giảm dần theo thứ tự sau : Axit propionic > axit axetic > ancol etylic > andehit axetic. (2) Có 4 chất tương ứng với công thức phân tử C 7 H 8 O (là dẫn xuất của benzen) đều tác dụng được với Na. (3) Phenol ít tan trong nước lạnh nhưng tan nhiều trong nước nóng, dung d ịch etanol. (4) Trong công nghiệp, người ta có thể điều chế etanol bằng cách lên men tinh bột. (5) Andehit axetic bị khử khi phản ứng với AgNO 3 /NH 3. (6) Axit cacboxylic mạch hở ứng với công thức phân tử C 4 H 6 O 2 có 3 đồ ng phân. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 3. C. 6. D. 5.

Câu 21: Khi cho but-1-en tác dụng với dung d ịch HBr, theo quy tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau đây là sản phẩm chính? A 3 -CH 2 -CHBr-CH 2 Br. B. CH 2 Br-CH 2 -CH 2 -CH 2 Br. C. CH 3 -CH 2 -CHBr-CH 3. D. CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 2 Br. Câu 22 :Sản phẩm chủ yếu trong hỗn hợp thu được khi cho toluen phản ứng với brom theo tỉ lệ số mol 1:1 (có mặt bột sắt) là : A-bromtoluen và m-bromtoluen. B bromua. C-bromtoluen và p-bromtoluen. D-bromtoluen và m-bromtoluen Câu 23: Hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất hoá học tương tự nhau, chúng chỉ hơn kém nhau một hay nhiều nhóm metylen (-CH 2 – ) được gọi là hiện tượng A. đồ ng phân. B. đồ ng vị. C. đồ ng đẳng. D. đồ ng khối. Câu 24: Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C 6 H 5 – trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol A 2 (Ni, nung nóng). B kim loại. C dị ch Br 2 D dị ch NaOH. Câu 25: Dung dị ch axit fomic (HCOOH) không phản ứng được với chất nào sau đây? A. Cu(OH) 2. B. C. Br 2. D 3 /NH 3. Câu 26:Có bao nhiêu anken ở thể khí (đkt) mà khi cho mỗi anken đó tác dụng với dung dị ch HCl chỉ cho một sản phẩm hữu cơ duy nhất? A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 27 :Oxi hóa ancol X bằng CuO, thu được anđehit, vậy X là A. ancol bậc 1. B. ancol bậc 2. C. ancol bậc 1 hoặc ancol bậc 2. D. ancol bậc 3. Câu 28:Axit cacboxylic nào sau đây không phải là đ ồng đẳng của HCOOH? A 2 H 5 COOH. B 3 COOH. C 6 H 5 -COOH. D 3 H 7 COOH. I. TỰ LUẬN (3 ĐIỂM) Bài 1: a. Viết công thức phân tử và công thức cấu tạo chung của ancol no, đơn chức và anđehit no, đơn chức. b. Viết đồ ng phân và gọi tên axit có CTPT C 4 H 8 O 2. Bài 2. Hoàn thành các phản ứng (Ghi rõ điều kiện nếu có) a) Etilen Ancol etylic b) Axit axetic Natriaxetat c) Điều chế axetanđehit từ ancol etylic d) Phenol tác dụng dung dị ch brom Bài 3. Cho 23,2 gam hỗn hợp X gồ m phenol và etanol tác dụng với Na, dư thấy thoát ra V lít khí hiđro (đktc). Mặt khác cho 23,2 gam X tác dụng với dung dị ch brom dư, thu được 33,1 gam kết tủa trắng. a/ Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra. b/ Tính V và khối lượng của etanol trong hỗn hợp X ban đầu Bài 4: Oxi hóa C 2 H 5 OH bằng CuO thu được hỗn hợp lỏng X g ồ m anđehit, H 2 O và ancol dư. Phân tử khối trung bình của hỗn hợp X bằng 40. Tính hiệu suất phản ứng oxi hóa etanol?