Câu hỏi: Cơ quan thoát hơi nước của cây là
A. Cành
- Uống cao ích mẫu có tác dụng gì đối với phụ nữ?
- Bảng đơn vị đo thời gian – Hướng dẫn cách quy đổi & giải bài tập thời gian chi tiết
- Văn hóa giao thông và xây dựng văn hóa giao thông
- Điểm chuẩn thi vào 10 năm 2023 Thanh Hóa
- Biện chứng là gì? Phép biện chứng là gì? Có những hình thức lịch sử nào của phép biện chứng? Có sự đối lập căn bản nào giữa phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình trong nhận thức?
B. Thân
C. Lá
D. Rễ
Đáp án đúng C.
Cơ quan thoát hơi nước của cây là lá.
Lý giải việc chọn đáp án đúng C là do:
Thoát hơi nước là một quá trình tương tự bay hơi. Nó là một phần của chu trình nước trong cơ thể thực vật, và là sự mất hơi nước từ các bộ phận của cây (tương tự như đổ mồ hôi), đặc biệt xảy ra trong lá nhưng cũng có trong thân cây, hoa và rễ. Bề mặt lá có các khí khổng (lỗ khí), và ở hầu hết các loài, nó có nhiều hơn ở mặt dưới của lá. Lỗ khí được bao bọc bởi các tế bào bảo vệ mở và đóng các lỗ.
Xem thêm : Bật mí bạn cách đổi pass wifi VNPT bằng điện thoại cực đơn giản, ai cũng thực hiện được
Thoát hơi nước qua lá xảy ra qua các lỗ khí, và có thể coi là một “phí tổn” cần thiết liên quan đến việc mở các lỗ khí cho phép sự khuếch tán của khí cacbon điôxít từ không khí để quang hợp. Quá trình này cũng làm mát cây, làm áp suất thẩm thấu thay đổi, và cho phép lưu thông các chất dinh dưỡng, chất khoáng và nước từ rễ đến chồi.
– Vai trò của quá trình thoát hơi nước đối với cơ thể thực vật:
+ Thoát hơi nước giúp vận chuyển nước, các ion khoáng và các chất tan khác từ rễ đến mọi cơ quan của cây
+ Nhờ có thoát hơi nước, khí khổng mở ra cho khí CO2 khuếch tán vào lá cung cấp cho quá trình quang hợp.
+ Thoát hơi nước giúp hạ nhiệt độ của lá cây vào những ngày nắng nóng đảm bảo cho các quá trình sinh lý xảy ra bình thường.
– Lá có cấu tạo thích nghi với chức năng thoát hơi nước:
Khí khổng gồm:
Xem thêm : 5 cung hoàng đạo yêu ghét rõ ràng, không ngại loại bỏ những người tiêu cực khỏi cuộc sống của mình
+ 2 tế bào hình hạt đậu nằm cạnh nhau tạo thành lỗ khí, trong các tế bào này chứa hạt lục lạp, nhân và ti thể.
+ Thành bên trong của tế bào dày hơn thành bên ngoài của tế bào.
+ Số lượng khí khổng ở mặt dưới của lá thường nhiều hơn ở mặt trên của lá
Lớp cutin
+ Có nguồn gốc từ lớp tế bào biểu bì của lá tiết ra, bao phủ bề mặt là trừ khí khổng
+ Độ dày của lớp cutin phụ thuộc vào từng loại cây và độ tuổi sinh lý của lá cây (lá non có lớp cutin mỏng hơn lá già)
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp