Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử – xã hội của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội. Hoạt động của thực tiễn rất đa dạng và phong phú bao gồm ba hình thức cơ bản là hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động chính trị – xã hôi, hoạt động thực nghiệm khoa học.Vậy thực tiễn là động lực của nhận thức vì?
Câu hỏi:
Bạn đang xem: Thực tiễn là động lực của nhận thức vì?
Thực tiễn là động lực của nhận thức vì?
A. Thực tiễn luôn đặt ra những yêu cầu mới.
B. Thực tiễn luôn cải tạo hiện thực khách quan.
Xem thêm : Đắp mặt nạ dưa leo bao nhiêu lần 1 tuần là tốt nhất cho da?
C. Thực tiễn thường thực hiện những nhận thức chưa đầy đủ.
D. Thực tiễn luôn thường thực nghiệm tính đúng đắn hay sai lầm.
Đáp án đúng A.
Thực tiễn là động lực của nhận thức vì thực tiễn luôn đặt ra những yêu cầu mới, luôn luôn vận động và tạo ra những tiền đề vật chất cần thiết thúc đẩy nhận thức phát triển.
Lý giải việc chọn đáp án A là đáp án đúng do:
Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử – xã hội của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội. Hoạt động của thực tiễn rất đa dạng và phong phú bao gồm ba hình thức cơ bản là hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động chính trị – xã hôi, hoạt động thực nghiệm khoa học. Nhận thức là quá trình phản ánh tích cực, tự giác và sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc con người trên cơ sở thực tiễn, nhằm sáng tạo ra những tri thức về thế giới khách quan đó.
Xem thêm : Căn cứ vào đâu để phân loại kim loại đen?
Triết học khẳng định thực tiễn là cơ sở, là động lực và mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn của chân lý.
Thực tiễn là động lực của nhận thức thúc đẩy nhận thức phát triển vì thực tiễn luôn luôn vận động, luôn luôn đặt ra những yêu cầu mới cho nhận thức và tạo ra những tiền đề vật chất cần thiết thúc đẩy nhận thức phát triển. Bên cạnh đó do hoạt động thực tiễn góp phần hoàn thiện các giác quan, tạo ra khả năng phản ánh nhạy bén, chính xác, nhanh hơn; tạo ra các công cụ, phương tiện để tăng năng lực phản ánh của con người đối với tự nhiên. Những tri thức được áp dụng vào thực tiễn đem lại động lực kích thích quá trình nhận thức tiếp theo.
+ Thực tiễn sản xuất vật chất và cải biến thế giới đặt ra yêu cầu buộc con người phải nhận thức về thế giới.
+ Thực tiễn làm cho các giác quan, tư duy của con người phát triển và hoàn thiện, từ đó giúp con người nhận thức ngày càng sâu sắc hơn về thế giới.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp