**Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh, nhân tố nào quan trọng nhất:
- Bối cảnh khách quan hình thành lịch sử tư tưởng HCM:**
- xã hội vn những năm cuối thế kỉ 19 đầu tk 20111 những yếu tố thuộc bối cảnh lịch sử trong thời kỳ này dẫn đến một quyết định rất quan trọng của Bác Hồ: đó là ra đi tìm con đường cứu nước. Bối cảnh lịch sử xã hội giai đoạn này bắt đầu có sự thay đổi vào năm 1858 là mốc thời gian thực dân Pháp xâm lược Việt Nam. Địa điểm đầu tiên thực dân Pháp lựa chọn để xâm lược là bán đảo Sơn Trà. Sau thời gian xâm lược ở bán đảo Sơn Trà, triều đình nhã Nguyễn đã cử ra viên tướng rất giỏi là Nguyễn Tri Phương. Thực dân Pháp gặp thế khó nên quay trở vào tấn công 3 tỉnh Nam Kỳ, và triều đình nhà Nguyễn thấy thực dân Pháp chiếm được 3 tỉnh của Nam Kỳ nên trở nên hoang mang. Nhận thấy nguy cơ từ thực dân Pháp, nhà Nguyễn đã chuyển sáng thế cầu hòa. Triều đình phong kiến nhà Nguyễn đã bắt tay với thực dân Pháp biến xã hội Việt Nam từ xã hội phong kiến thành xã hộ thuộc địa nửa phong kiến.
Trước bức tranh xã hội Việt Nam hiện thời, một số sĩ phu tri thức có tinh thần yêu nước đã đứng lên phất cờ khởi nghĩa, với nhiều nhân vật tiêu biểu như cụ Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, PĐP, Hoàng Hoa Thám, ptrao của vua Hàm Nghi. Nhưng những phong trào trên đều thất bại, cụ PBC bị thực dân Pháp bắt tại TQ sau phong trào Đông Du, sau đó cụ PBC bị đi đầy tại Côn Đảo. Với cụ PCT, sau cải cách Duy Tân, cụ bị bắt và bị quản thúc tại Pháp. Cụ Hoàng Hoa Thám đại diện cho cuộc khởi nghĩa Yên Thế, những người thuộc ptrao của cụ bị đàn áp dã man. Phong trào Hàm Nghi của vua HN cùng với TTT ra chiếu Hàm Nghi, ptrao bị đàn áp nên thực dân Pháp đưa vua Hàm Nghi sang Angieri.
Bạn đang xem: Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh, nhân tố nào quan trọng nhất
Sau nhiều phong trào thất bại trong lịch sử, Bác Hồ mới quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước, Bác đã lựa chon một cách đi mới hoàn toàn. Thay vì sang TQ giống nhiều thanh niên yêu nước khá thời kì bấy giờ, cũng không sang Nhật Bản giống cụ PBC từng làm, Bác lựa chọn đến hẳn Pháp với tư duy: muốn thắng được kẻ thù phải hiểu được kẻ thù. Sau đó Bác đã lựa chọn theo một con tàu đi sang Pháp.
Bối cảanh quốc tế thời đại là những yếu tố bên ngoài bao gồm 2 yếu tố:
Vào thời kỳ này, Chủ nghĩa tư bản đã chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền, và tích cực đẩy mạnh quá trình đi xâm lược các dân tộc thuộc địa. Đây là sự phát triển của tư bản từ tự do cạnh tranh dẫn đến độc quyền, dẫn đến chủ nghĩa đế quốc, và khi chủ nghĩa đế quốc ra đời rồi thì bối cảnh chung của thế giới là các đất nước nhỏ trở thành thuộc địa của các đất nước lớn trên thế giới, và chính vì thế nên có những đế quốc già như Anh, Pháp có trong tay hệ thống có rất nhiều thuộc địa.
Năm 1917, Cm t10 Nga diễn ra và thành công, mở ra một thời kì mới trong lịch sử nhân loại. Cmt10 Nga diễn ra vào 7/11/1917, khi cuộc CM t10 Nga diễn ra thành công, nó làm rung chuyển toàn thế giới. Vì một mô hình xh trước đây chưa bh xuất hiện, chỉ xuất hiện trong lý thuyết của một số sách vở của các học giả trên thế giới, bây h Lx đã làm được.
Giống như một ngọn cờ mà tất cả các đất nc bị áp bức đều mong muốn thực hiện làm theo. Do đó sau một thời gian, mô hình xhcn đã không chỉ dừng lại ở việc xuất hiện ở LX nữa mà đã lan rộng sang nhiều quốc gia khác trên thế giới, thậm chí có 1 thời kỳ đã từng là 1 hệ thống xhcn trên thế giới, tồn tại trên nhiều quốc gia, ví dụ như Liên Xô và 15 nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu. Lúc bấy giờ, chủ nghĩa xã hội với sự đứng đầu là Liên Xô đã tạo được 1 thế rất vữn g vàng so với hệ thống tư bản trước đó, thậm chí LX là nước đã đạt được nhiều thành tựu khoa học kĩ thuật, kinh tế.
Xem thêm : Giải đáp thắc mắc chích uốn ván bao nhiêu tiền và đối tượng tiêm
Sau đó với phong trào giải phóng dân tộc của rất nhiều quốc gia trên thế giới, LX đã hỗ trợ rất nhiều cho các nước theo định hướng xhcn, trong đó có đất nước chúng ta- từ kc chống Pháp đến Mỹ, từ lg thực đến vũ khí, cho đến các chuyên gia111Do đó mô hình xhcn mà LX xây dựng ảnh hưởng rất nhiều đến các quốc gia trên thế giới, và một trong các đất nước chịu ảnh hưởng đó chính là VN.
Những tiền đề tư tưởng lý luận
Giá trị truyền thống, văn hóa dân tộc VN – truyền thống yêu nước nổi bật nhất vì lsu chúng ta luôn bị đô hộ xâm lược. truyền thống yêu nước, tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất chống giặc ngoại xâm. Lịch sử vn dựng nước và giữ nước luôn song hành với nhau. Xuyên suốt chiều dài lịch sử của nước ta là những cuộc chiến chống giặc ngoại xâm mà giặc ngoại xâm thường có sức mạnh vượt trội hơn hẳn chúng ta, do đó lòng yêu nước và tinh thần đấu tranh là yếu tố đã giúp chúng ta chiến thắng. Điển hình như triều đại nhà Trần đã 2 lần chống quân xâm lược nhà Tống và 3 lần chống quân xâm lược Nguyên Mông ( là một đội quân rất hùng mạnh trên thế giới, gót giày của đế quốc Mông Cổ đi đến đâu thì chỗ đó bị xan phẳng, bị thôn tính.
Tinh hoa văn hóa nhân loại
- Tư tưởng văn hóa phương Đông: có hai tôn giáo đóng vai trò rất quan trọng trong đời sống văn hóa tinh thần của người Phương Đông là Nho giáo và Phật Giáo. + Nho Giáo: nho giáo là một tôn giáo có nguồn gốc từ TQ, du nhập vào Việt Nam từ quá trình đô hộ, điển hình nhất là quá trình kéo dài 1000 năm. ban đầu chúng ta không tự nguyện tiếp nhận mà bắt buộc phải tiếp nhận. Quá trình đô hộ rất dài nên văn hóa thẩm thấu vào xã hội và không dễ gì để mất đi, và đến giai đoạn sau này trở thành 1 công cụ như một thước đo chuẩn mà các triều đình VN sử dụng để điều chỉnh các mối quan hệ xã hội. Khi Bác Hồ tiếp nhận Nho Giáo, Bác có thay đổi điều chỉnh cho phù hợp với tình hình xã hội VN, phù hợp với phẩm chất của người làm Cách Mạng là trung với Đảng, trung với Nước và hiếu với dân
- Phật Giáo: Phật Giảo ảnh hưởng hơn Nho Giáo rất nhiều, vì Phật Giáo không giới hạn số lượng người tham gia, thâm nhập vào XHVN dễ dàng, còn Ng giới hạn những người tham gia vì thực tế rong xhpk trước đây k phải ai cũng đc đi học, số lượng n người biết chữ Nho khá ít. Bác còn tiếp thu từ Phật Giáo tư tưởng bác ai, tư tưởng từ bi, tư tưởng khoan dung, tất cả những tư tưởng ấy được tiếp nhận từ PG,
Lê-nin là chủ nghĩa chân chính nhất, khoa học nhất, cách mạng nhất, "muốn cách mạng thành công, phải đi theo chủ nghĩa Mã Khắc Tư và chủ nghĩa Lê-nin". Đối với Người, chủ nghĩa Mác – Lê-nin là cơ sở thế giới quan, phương pháp luận khoa học để giải quyết những vấn đề do thực tiễn đặt ra. Người không bao giờ xa rời chủ nghĩa Mác – Lê-nin, đồng thời kiên quyết chống chủ nghĩa giáo điều và chủ nghĩa xét lại. Như vậy, chủ nghĩa Mác – Lê-nin là một nguồn gốc – nguồn gốc chủ yếu nhất, của tư tưởng Hồ Chí Minh, là một bộ phận hữu cơ – bộ phận cơ sở, nền tảng của tư tưởng Hồ Chí Minh. Không thể đặt tư tưởng Hồ Chí Minh ra ngoài hệ tư tưởng Mác – Lê-nin, hay nói cách khác, không thể tách tư tưởng Hồ Chí Minh khỏi nền tảng của nó là chủ nghĩa Mác – Lê-nin. Cho nên, có thể nói, ở Việt Nam, giương cao tư tưởng Hồ Chí Minh cũng là giương cao chủ nghĩa Mác – Lê-nin. Muốn bảo vệ và quán triệt chủ nghĩa Mác – Lê-nin một cách có hiệu quả, phải bảo vệ, quán triệt và giương cao tư tưởng Hồ Chí Minh. Đó là lịch sử mà cũng là lô-gíc của vấn đề. Nó giúp chỉ ra sai lầm của quan niệm đối lập tư tưởng Hồ Chí Minh với chủ nghĩa Mác – Lê-nin. Hơn nữa, theo khái niệm, Tư tưởng Hồ Chí Minh là "kết quả sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lê-nin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại"111Vì vậy trong quá trình hình thành tư tưởng hcm thì chủ nghĩa mác có vai trò to lớn, là cơ sở, nguồn gốc chủ yếu nhất
Phân tích độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội và ý nghĩa đối với cách mạng Việt Nam Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là con đường duy nhất đúng mà Đảng ta và dân tộc Việt Nam đã lựa chọn, là bài học lớn xuyên suốt quá trình cách mạng Việt Nam. Thực tiễn cách mạng Việt Nam hơn 85 năm qua cho chúng ta nhận thức sâu sắc hơn bài học độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội cũng như ý nghĩa của nó với cách mạng Việt Nam. Sự gắn kết giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội cũng chính là con đường tất yếu khách quan, hợp với quy luật phát triển của đất nước, hợp lòng người.
Sự lựa chọn khách quan của lịch sử Ngay từ khi thực dân Pháp xâm lược Việt Nam, nhân dân ta đã liên tiếp đứng lên đấu tranh chống lại kẻ xâm lược. Từ 1858 đến năm 1930, đã có hàng trăm cuộc khởi nghĩa, phong trào yêu nước diễn ra dưới sự lãnh đạo của các sĩ phu, các nhân sỹ, trí thức, nông dân, binh lính yêu nước diễn ra theo nhiều khuynh hướng chính trị khác nhau. Đó là các cuộc khởi nghĩa chống Pháp của nông dân Nam Bộ dưới sự lãnh đạo của Trương Công Định, Thủ Khoa Huân, Nguyễn Trung Trực, các cuộc chiến quyết tử bảo vệ thành Gia Định, thành Hà Nội của Nguyễn Tri Phương, Hoàng Diệu, phong trào Cần Vương, các phong trào Đông Du, Đông Kinh Nghĩa Thục, Duy Tân; cuộc khởi nghĩa của Hoàng Hoa Thám, Trịnh Văn Cấn, Nguyễn Thái Học… Dù tràn đầy lòng yêu nước, đức hy sinh, nhưng các cuộc khởi nghĩa, các phong trào đó đều bị thực dân Pháp đàn áp tàn bạo và thất bại.
- Vấn đề độc lập dân tộc không được giải quyết, trước hết là do không có đường lối cách mạng đúng đắn dưới sự chỉ đạo của một hệ tư tưởng tiên tiến, khoa học và cách mạng. Đó là sự khủng hoảng đường lối cứu nước. Tháng 6 năm 1911 người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.
Người đã đi qua nhiều nước, nhiều châu lục, vừa lao động kiếm sống, vừa quan sát, nghiên cứu lý luận và kinh nghiệm của các nước, rút ra nhiều bài học quý báu và bổ ích, là cơ sở cho sự lựa chọn con đường cách mạng của mình. Cách mạng Tháng Mười Nga nổ ra và thắng lợi đã ảnh hưởng sâu sắc đến Nguyễn Ái Quốc. Những bước ngoặt lớn trong tư tưởng của Người là khi được đọc Sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của V. Lênin (1919), tác phẩm lý luận bàn về vấn đề cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa trong thời đại cách mạng vô sản. Người đã tìm thấy con đường duy nhất đúng đắn để cứu nước, giải phóng dân tộc khỏi ách đô hộ của thực dân Pháp. Đó là con đường cách mạng vô sản, giải phóng dân tộc gắn với giải phóng giai cấp; độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội; cách mạng giải phóng dân tộc từng nước gắn với phong trào cách mạng thế giới…
Xem thêm : Quân khu 4
Người khẳng định: "Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản" 1. Từ niềm tin đó, Người tổ chức truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào nước ta, sáng lập và rèn luyện Đảng ta, lãnh đạo Đảng và nhân dân ta giành được hết thắng lợi này đến thắng lợi khác. Toàn dân ta luôn một lòng đi theo Đảng. Vì vậy, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là sự lựa chọn của lịch sử Việt Nam, của toàn dân tộc Việt Nam.
Căn cứ chủ yếu của sự lựa chọn đó thể hiện ở các điểm sau: Một là, cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga năm 1917 thành công đã mở ra thời đại mới – thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới. Chính tính chất của thời đại mới đã tạo ra khả năng hiện thực cho những dân tộc lạc hậu tiến lên chủ nghĩa xã hội.
Hai là , chỉ có chủ nghĩa xã hội mới giải phóng triệt để giai cấp vô sản và nhân dân lao động khỏi bóc lột, ách áp bức, bất công, mới đem lại cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc cho nhân dân và đưa nhân dân lao động trở thành những người làm chủ xã hội. Độc lập dân tộc chỉ có gắn với chủ nghĩa xã hội thì mới vững chắc. "Độc lập dân tộc là điều kiện tiên quyết để thực hiện chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa xã hội là cơ sở bảo đảm vững chắc cho độc lập dân tộc" như Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) của Đảng đã chỉ rõ.
- Chủ nghĩa xã hội bảo đảm quyền tự quyết dân tộc , quyền lựa chọn chế độ chính trị, lựa chọn con đường và mô hình phát triển, độc lập cả về chính trị, kinh tế, văn hóa.
- Chủ nghĩa xã hội thực sự bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân ; nhân dân có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc; con người được phát triển toàn diện, có năng lực và điều kiện làm chủ, xóa bỏ tình trạng áp bức, bóc lột, nô dịch của dân tộc này với dân tộc khác về chính trị, kinh tế và tinh thần.
- Chủ nghĩa xã hội tạo ra sự trao đổi, hợp tác kinh tế, văn hóa giữa các nước dựa trên nguyên tắc tôn trọng chủ quyền của nhau, bình đẳng và cùng có lợi, vì một thế giới không có
của quá trình đưa ra những quyết định liên quan đến lợi ích của nhân dân theo phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra. Phát huy sức mạnh dân chủ xã hội chủ nghĩa không tách rời quá trình hoàn thiện hệ thống pháp luật, tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền con người, quyền và nghĩa vụ công dân theo tinh thần của Hiến pháp hiện hành. Phát huy sức mạnh dân chủ xã hội chủ nghĩa đi đôi với tăng cường pháp chế, đề cao trách nhiệm công dân và đạo đức xã hội.
3**. Củng cố, kiện toàn, phát huy sức mạnh và .. hiệu quả hoạt động của toàn bộ hệ thống chính trị**. Đặc điểm của hệ thống chính trị ở Việt Nam là tính nhất nguyên và tính thống nhất; Nhất nguyên về chính trị, về tổ chức, về tư tưởng, thống nhất dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, thống nhất về mục tiêu chính trị. Các tổ chức trong hệ thống chính trị ở Việt Nam có tính chất, vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ, phương thức hoạt động khác nhau nhưng gắn bó mật thiết với nhau tạo nên một thể thống nhất, phát huy sức mạnh để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, bảo đảm dân chủ được thực hiện trên tất cả các lĩnh vực. Nhân dân thực hiện quyền làm chủ thông qua hoạt động của Nhà nước, của cả hệ thống chính trị và các hình thức dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện.
4. Đấu tranh chống những biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống và “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ Đảng đã lãnh đạo nhân dân Việt Nam thu được nhiều thành tựu vĩ đại trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, trong các cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và trong sự nghiệp đổi mới. Song, chỉ trong một thời gian rất ngắn, tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên đã xuất hiện và trở nên nghiêm trọng. Nếu không ngăn chặn, đẩy lùi kịp thời thì tình trạng suy thoái này chỉ là một bước ngắn, thậm chí rất ngắn, nguy hiểm khôn lường… là một nguy cơ trực tiếp đe dọa sự tồn vong của Đảng và chế độ”
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong giai đoạn hiện nay là phải tích cực thực hiện có hiệu quả các nghị quyết của Đảng, trong đó các nghị quyết về xây dựng Đảng giữ vị trí rất quan trọng, vì xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt trong sự nghiệp đổi mới. Tiếp tục thực hiện tư tưởng Hồ Chí Minh để Đảng xứng đáng là Đảng cầm quyền, thực hiện được nhiệm vụ của đảng cầm quyền trong sự nghiệp xây dựng đất nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, để giữ vững nền độc lập dân tộc trên con đường quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp