Công của lực điện không phụ thuộc vào gì?

Công của lực điện không phụ thuộc vào gì?

Từ khái niệm và đặc điểm của công của lực điện thì câu trả lời Công của lực điện không phụ thuộc vào gì được chúng tôi giải đáp như sau:

Công của lực điện không phụ thuộc dạng đường đi của điện tích. Đây là tính chất đặc trưng có ở công của lực điện.

Đối với một lực bất kỳ thì không có tính chất này. Trong cơ học công của lực ma sát, của lực mà công nhân đẩy xe chiếc xe goong phụ thuộc vào độ dài của đường đi. Có thể thấy có rất nhiều trường hợp công của lực phụ thuộc vào đường đi.

( Bài tập cần áp dụng công thức tính công: A = q.E.d thì việc xác định d cần phải được thực hiện chính xác

+ Nếu vật chuyển động cùng chiều vectơ cường độ điện trường thì d > 0.

+ Nếu vật chuyển động ngược chiều vectơ cường độ điện trường thì d < 0).

Ví dụ về công của lực điện

Bài 1: Một electron di chuyển được đoạn đường 1 cm, dọc theo một đường sức điện, dưới tác dụng của một lực điện trong một điện trường đều có cường độ điện trường 1000 V/m. Tính công của lực điện trong trường hợp trên.

Lời giải:

Dưới tác dụng của lực điện êlectron di chuyển ngược chiều điện trường (tức ngược chiều đường sức điện)

A = q.E.d = 1,6.10^-19.1000.1.10^−2=+1,6.10^−18 (J).

Bài 2: Một electron được thả không vận tốc ban đầu ở sát bàn âm, trong điện trường đều ở giữa hai bàn kim loại phẳng, điện tích trái dấu. Cường độ điện trường giữa hai bản là 1000V/m. Khoảng cách giữa hai bản là 1 cm. Tính động năng của electron khi nó đến đập vào bản dương.

Lời giải:

Electron bị bản âm đẩy và bản dương hút nên bay từ bản âm về bản dương và lực điện sinh công dương.

Điện trường giữa hai bản là điện trường đều E = 1000 V/m.

Công của lực điện bằng độ tăng động năng của electron :

Wd−0=qEd=−1,6.10^−19.1000.(−1.10^−2)

Wd=1,6.10^−18J

Động năng của electron khi nó đập đến bản dương là:

Wd=1,6.10^−18J.

Mọi người cùng hỏi:

Câu hỏi 1: Công của lực điện không phụ thuộc vào gì?

Trả lời: Công của lực điện giữa hai điểm điện không phụ thuộc vào khoảng cách giữa chúng. Nó tỷ lệ nghịch với khoảng cách bình phương giữa hai điểm điện và tỷ lệ thuận với tích của các điện tích đó.

Câu hỏi 2: Công của lực điện phụ thuộc vào điện tích của các hạt điện không?

Trả lời: Đúng, công của lực điện giữa hai điểm điện phụ thuộc vào điện tích của chúng. Nếu điện tích của các hạt điện tăng lên, lực điện giữa chúng cũng sẽ tăng lên và do đó, công cũng tăng theo.

Câu hỏi 3: Công của lực điện giữa hai điểm điện có thể là âm không?

Trả lời: Có, công của lực điện giữa hai điểm điện có thể là âm. Nếu hai điểm điện có điện tích trái dấu (một điện tích dương và một điện tích âm), công của lực điện sẽ là âm. Điều này có thể xảy ra khi các điểm điện tương tác trong môi trường khác biệt.

Câu hỏi 4: Công của lực điện giữa hai điểm điện có ảnh hưởng bởi môi trường xung quanh không?

Trả lời: Công của lực điện giữa hai điểm điện không bị ảnh hưởng bởi môi trường xung quanh. Nó chỉ phụ thuộc vào điện tích của các điểm điện và khoảng cách giữa chúng. Điều này thể hiện tính chất độc lập với môi trường của lực điện.