Công thức tính độ dài đường trung tuyến chi tiết nhất – Toán lớp 10
I. Lí thuyết tổng hợp.
Bạn đang xem: Công thức tính độ dài đường trung tuyến chi tiết nhất – Toán lớp 10
– Đường trung tuyến của một tam giác là một đoạn thẳng nối từ đỉnh của tam giác tới trung điểm của cạnh đối diện.
– Các đường trung tuyến của tam giác giao nhau tại trọng tâm của tam giác.
– Trong tam giác ABC cân tại A và M là trung điểm của BC thì đường trung tuyến AM cũng là đường cao, đường phân giác và đường trung trực.
– Trong một tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.
– Độ dài đường trung tuyến: Gọi ma,mb,mc là độ dài đường trung tuyến lần lượt vẽ từ đỉnh A, B, C của tam giác ABC, ta có:
II. Các công thức.
Cho tam giác ABC vuông tại A, M là trung điểm của BC ta có: AM=12BC.
Xem thêm : Cao Nhung hươu
Gọi ma,mb,mc là độ dài đường trung tuyến lần lượt vẽ từ đỉnh A, B, C của tam giác ABC, ta có:
(với G là trọng tâm của tam giác ABC).
III. Ví dụ minh họa.
Bài 1: Cho tam giác ABC có AB = 5cm, AC = 4cm và BC = 4cm. Các điểm M, N, P lần lượt là là trung điểm của BC, AB, AC. Tính độ dài AM, BP và CN.
Lời giải:
Các điểm M, N, P lần lượt là là trung điểm của BC, AB, AC.
⇒ AM, BP, CN là các đường trung tuyến của tam giác ABC.
Xét tam giác ABC ta có:
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Có BC = 10cm. Điểm M là trung điểm của BC. Tính độ dài AM.
Lời giải:
Xét tam giác ABC vuông tại A có:
M là trung điểm của BC⇒ AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC.
⇒AM=12BC=12.10=5 (cm)
Bài 3: Cho tam giác ABC có trọng tâm G, N là trung điểm của AB. Tính độ dài CN biết CG = 4cm.
Lời giải:
Xét tam giác ABC có trọng tâm G ta có:
N là trung điểm BC ⇒ CN là đường trung tuyến, điểm G nằm trên CN
Ta có:CG=23CN
⇒CN=32CG=32.4=6 (cm)
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp