Công thức tính độ tụ của thấu kính hay nhất
Bài viết Công thức tính độ tụ của thấu kính Vật Lí lớp 11 hay nhất gồm 4 phần: Định nghĩa, Công thức, Kiến thức mở rộng và Bài tập minh họa áp dụng công thức trong bài có lời giải chi tiết giúp học sinh dễ học, dễ nhớ Công thức tính độ tụ của thấu kính.
- Rượu rết có tác dụng gì, một số cách dùng và ngâm thế nào cho đúng ?
- Top 23+ bộ phim hài lãng mạn Hàn Quốc hay nhất dành cho bạn mê ngôn tình
- Thủ tục lên thổ cư 2023: Cần giấy tờ gì? Tốn bao nhiêu tiền?
- Hiện tượng đỏ da khi uống rượu bia có sao không? Nguyên nhân do đâu?
- Hoa thiên lý có tác dụng gì, kỵ gì? Lợi ích bà bầu khi ăn hoa thiên lý
1. Định nghĩa
Độ tụ là đại lượng vật lý đặc trưng cho khả năng hội tụ ánh sáng của thấu kính.
2. Công thức – đơn vị đo
Công thức độ tụ: D =
Trong đó:
+ D là độ tụ
+ f là tiêu cự của thấu kính, có đơn vị là mét (m).
Đơn vị của độ tụ là điôp, kí hiệu là dp : 1 dp = 1 m-1.
Qui ước:
+ thấu kính hội tụ: f > 0 ; D > 0
+ thấu kính phân kì: f
Với thấu kính mỏng, khi biết các bán kính cong của thấu kính, ta có thể tính độ tụ bởi công thức:
Trong đó:
+ D là độ tụ, D > 0 với thấu kính hội tụ; D
+ n là chiết suất tỉ đối của vật liệu làm thấu kính với môi trường xung quanh thấu kính.
+ R1 và R2 là các bán kính của các mặt thấu kính, có đơn vị mét (m), với quy ước:
R1, R2 > 0 đối với các mặt lồi,
Xem thêm : Những loại dầu cù là Thái Lan bán chạy hiện nay và công dụng
R1, R2
R1, R2 = 0 đối với các mặt phẳng.
3. Mở rộng
Khi biết độ tụ của thấu kính, ta có thể xác định tiêu cự của thấu kính f =
Khi biết vị trí vật và ảnh của vật tạo bởi thấu kính, ta có thể xác định độ tụ của thấu kính bởi công thức thấu kính:
Trong đó:
+ D là độ tụ của thấu kính, có đơn vị dp;
+ d là khoảng cách từ vật đến thấu kính, có đơn vị mét (m);
+ d’ là khoảng cách từ ảnh đến thấu kính, có đơn vị mét (m).
Với hệ hai thấu kính mỏng đồng trục ghép sát, ta có thể xác định độ tụ của thấu kính tương đương bởi công thức:
D = D1 + D2
Trong đó:
+ D là độ tụ thấu kính tương đương, có đơn vị dp;
+ D1 và D2 lần lượt là độ tụ của các thấu kính trong hệ ghép sát đồng trục, có đơn vị dp.
4. Bài tập ví dụ
Bài 1:
Một thấu kính có tiêu cự f = – 20 cm. Tính độ tụ của thấu kính này, cho biết đây là loại thấu kính gì?
Bài giải:
Đổi f = – 20 cm = – 0,2 m.
Xem thêm : Quy định về mang mặc quân phục mùa Đông
Độ tụ của thấu kính này là D = = -5 (dp)
Đây là thấu kính phân kì (D
Đáp án: D = -5 dp
Bài 2: Đặt một vật sáng AB trước thấu kính hội tụ và cách thấu kính 30 cm, thu được một ảnh thật cách thấu kính 60 cm. Hãy xác định độ tụ của thấu kính này.
Bài giải:
Áp dụng công thức thấu kính, ta có:
Đáp án: 5 dp
Bài 3: Một thấu kính phẳng lồi, có bán kính mặt lồi là 25 cm, được làm bằng thủy tinh có chiết suất 1,5. Tính tiêu cự của thấu kính này.
Bài giải:
Đổi 25 cm = 0,25 m
Áp dụng công thức:
Đáp án: D = 2 dp
Xem thêm các Công thức Vật Lí lớp 11 quan trọng hay khác:
Công thức tính độ tụ của mắt hay, chi tiết
Công thức tính độ tụ của kính lúp hay, chi tiết
Công thức tính số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng vô cực hay, chi tiết
Công thức tính số bội giác của kính lúp hay, chi tiết
Công thức tính số bội giác của kính hiển vi hay, chi tiết
Ngân hàng trắc nghiệm miễn phí ôn thi THPT Quốc Gia tại khoahoc.vietjack.com
- Hơn 75.000 câu trắc nghiệm Toán có đáp án
- Hơn 50.000 câu trắc nghiệm Hóa có đáp án chi tiết
- Gần 40.000 câu trắc nghiệm Vật lý có đáp án
- Hơn 50.000 câu trắc nghiệm Tiếng Anh có đáp án
- Kho trắc nghiệm các môn khác
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp