Khi học về phản ứng oxi hóa khử, có khá nhiều thuật đánh lừa trong bài thi. Vậy nên, để có thể làm bài tốt nhất, các bạn cần nắm rõ số oxi hóa của kim loại. Bên cạnh đó phân biệt được sản phẩm khi cho cùng một chất tác dụng cùng axit nhưng có tính chất vật lý khác nhau. Hãy tìm hiểu phản ứng CuO + H2SO4 đặc nóng có khác gì khi CuO + H2SO4 loãng trong nội dung bài viết dưới đây.
- Tốc độ tối đa cho phép ngoài khu vực đông dân cư – Bộ đề 600 câu
- Những điều cần biết về đăng ký, cấp biển số đối với các loại xe trên địa bàn tỉnh theo hướng dẫn mới
- Củng cố kiến thức
- Đô thị hóa là gì? Tỷ lệ đô thị hoá các tỉnh thành ở Việt Nam
- Trách nhiệm là gì? Biểu hiện của người có trách nhiệm trong công việc
CuO + H2SO4 đặc nóng
CuO + H2SO4 → H2O + CuSO4
Khi cho đồng II oxit tác dụng với axit sunfuric đặc nóng có hiện tượng như sau. Chất rắn màu đen CuO tan trong axit, tác dụng với oxit bazơ tạo thành đồng II sunfat và nước.
Có thể thấy, phương trình này không có sản phẩm khử. Vì Cu trong CuO đã có số oxi hóa cao nhất là +2. Nên phản ứng giữa CuO với H2SO4 đặc nóng hay H2SO4 loãng cũng ra sản phẩm giống nhau. Còn Cu với H2SO4 còn cho ra SO2 ngoài muối sunfat và nước.
Cu + 2H2SO4 → 2H2O + SO2 + CuSO4
Tính chất của H2SO4 đặc nóng
Bài tập về CuO + H2SO4 đặc nóng
Các bài tập về CuO + H2SO4 đặc nóng chủ yếu là xác định phương trình phản ứng hóa học hoặc tìm khối lượng muối thu được.
Bài tập 1:
Cho các chất rắn sau: Cu, MgCO3, CuO, Fe(OH)3, FeO, S, BaCl2, Na2SO3, NaCl lần lượt tác dụng với H2SO4 đặc. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O
Xem thêm : Cách dùng think
MgCO3 + H2SO4 → MgSO4 + CO2 + H2O
CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
2Fe(OH)3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
S + 2H2SO4 → 3SO2 + 2H2O
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl
Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O
NaCl + H2SO4 → NaHSO4 + HCl
hoặc
2NaCl + H2SO4 → Na2SO4 + 2HCl
Bài tập 2:
Cho 20,8g hỗn hợp Cu, CuO tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư thì thu được 4,48 lít khí. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp. Tính khối lượng dung dịch H2SO4 80% đặc nóng, tính khối lượng muối sinh ra.
Xem thêm : Nên ăn granola khi nào trong ngày đảm bảo phát huy công dụng?
a, Ta có: nSO2 = 0,2mol −> nCu = 0,2molnSO2 = 0,2mol −> nCu = 0,2mol
−> mCu = 12,8g −> mCu = 12,8g
-> %mCumCu =61,5%
-> %mCuOmCuO = 38,5%
b, Ta có: nCuO = 0,1mol nCuO = 0,1mol
Theo các phương trình hóa học ta có: nH2SO4 = 2.nCu + nCuO = 0,5molnH2SO4 = 2.nCu + nCuO = 0,5mol nCuSO4 = 0,3molnCuSO4 = 0,3mol
−> md/dH2SO4 = 61,25g
−> md/dH2SO4 = 61,25g
−> mCuSO4 = 48g
Xem thêm: FE2O3 + H2SO4 đặc nóng
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp