Tại sao đạo Thiên Chúa không được làm công an?

Video đạo thiên chúa có được làm công an không

Tại sao đạo Thiên Chúa không được làm công an, theo đạo Thiên chúa có được học luật không và tại sao công an không được lấy vợ người Hoa? Đọc ngay để tìm hiểu thông tin chi tiết!

Tại sao đạo Thiên Chúa không được làm công an?

Ngành công an nói riêng và lực lượng vũ trang nói chung là một ngành đặc thù do tính chất công việc là đảm bảo an toàn xã hội, an ninh quốc gia, trật tự, đấu tranh phòng, chống tội phạm xã hội và vi phạm pháp luật, bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, trung thành với Đảng và thực hiện các đường lối do Đảng Cộng sản đề ra. Hiện nay, có khá nhiều thông tin trên mạng về vấn đề liên quan tới việc phân biệt tôn giáo đạo. Vậy, tại sao đạo chúa không được làm công an?

Một số nguyên nhân cụ thể đã được pháp luật quy định rõ ràng. Theo đó mà việc theo đạo Thiên chúa sẽ không được làm công an là không hoàn toàn chính xác (Quy định pháp luật nêu rõ về tiêu chuẩn chọn công an nhân dân). Vì vậy ngành công an có yêu cầu đặc thì cho không chỉ trình độ chuyên môn mà còn là tư chất đạo đức và điều kiện chính trị nhất định để đáp ứng được công việc trong ngành. Nếu đủ điều kiện thì việc làm công an không hề khó khăn.

Người theo đạo có được vào quân đội không?

Người theo đạo có được vào quân đội không? Trong quy định tuyển sinh, không có quy định nào cấm đối tượng theo đạo dự thi vào các trường khối ngành công an, quân đội. Tuy nhiên, gia đình phải có lý lịch rõ ràng cơ quan quân sự quận huyện xác minh, gia đình thí sinh theo đạo không được có hành vi vi phạm pháp luật. Thí sinh vẫn phải đáp ứng đầy đủ các quy định sơ tuyển như về sức khỏe, chiều cao, thị lực. Nếu không đạt đầy đủ các tiêu chí sẽ bị loại.

Tại sao đạo Thiên Chúa không được vào Đảng?

Tại sao đạo Thiên Chúa không được vào Đảng? Theo điều lệ, quy chế của Đảng nêu trên thì không có quy định yêu cầu về tôn giáo. Để mỗi công dân nâng cao tinh thần trách nhiệm, tu dưỡng bản thân và thể hiện quyền lợi bình đẳng, thực hiện đúng ý chí về quyền tự do tôn giáo theo Hiến pháp Việt Nam thì một bộ phận người theo tôn giáo không những được kết nạp vào Đảng, mà còn được giao giữ những chức vụ khác nhau trong hệ thống chính trị các cấp.

Tại Việt Nam, Thiên chúa giáo là cách gọi khác của Công giáo. Thực tế tại Việt Nam theo thống kê mỗi năm đều có hàng nghìn quần chúng theo tôn giáo được kết nạp Đảng. Và đạo Công giáo đã được nhà nước Việt Nam công nhận. Do đó, căn cứ vào các quy định pháp luật nêu trên thì bạn hoàn toàn có thể được xem xét kết nạp Đảng nếu như đã đáp ứng đủ các điều kiện về phẩm chất chính trị, lối sống, đạo đức.

Tại sao người theo đạo không được lấy công an?

Tại sao người theo đạo không được lấy công an? Căn cứ theo Quyết định 1275/2007/QĐ-BCA. Khi muốn kết hôn với công an thường thẩm tra lý lịch ba đời. Nếu trong gia đình bạn có một hoặc nhiều đảng viên thù thẩm tra lý lịch hai đời cũng được (tùy thuộc vào người thẩm tra).

Các điều kiện cơ bản không lấy chồng (vợ) công an:

  • Bố mẹ hoặc bản thân là người nước ngoài (Kể cả đã nhập tịch tại Việt Nam).
  • Gia đình hoặc bản thân là người dân tộc Hoa.
  • Gia đình hoặc bản thân theo đạo Thiên Chúa, Cơ Đốc, Tin Lành.
  • Bố mẹ hoặc bản thân có tiền án hoặc đang chấp hành án phạt tù.
  • Gia đình làm tay sai cho chế độ phong kiến, Ngụy quân, Ngụy quyền.

Trên chính là điều kiện kết hôn của cán bộ chiến sĩ trong ngành công an, được quy định rõ trong quy chế của ngành Công an nhân dân. Như vậy, chiếu theo quy định trong Luật hôn nhân và gia đình 2014 thì người theo đạo không được lấy chồng công an.

dao thien chua co duoc lam cong an khong 1

Theo đạo Thiên chúa có được học luật không?

Hiện nay, cả nước Việt Nam có hơn 70 cơ sở đào tạo ngành luật. Vậy, theo đạo Thiên chúa có được học luật không? Không có một quy định hay nội quy riêng nào cấm học sinh, thí sinh theo đạo không được phép thi luật, học luật. Thế nên dù bạn tôn giáo nào vẫn có thể thoải mái học ngành luật.

Ngoài ra, việc bạn theo đạo gì thì cũng không ảnh hưởng đến việc bạn thi tuyển vào làm trong cơ quan nhà nước. Điều 22 luật viên chức 2010 quy định về Điều kiện đăng ký dự tuyển thì đều không có điều kiện về tôn giáo. Điều 36 luật cán bộ công chức 2008 quy định về Điều kiện đăng ký dự tuyển công chức. Việc theo đạo có ảnh hưởng đến việc xin vào biên chế, trở thành công chức viên chức làm trong nhà nước hay không thì câu trả lời là không.

Dù bạn thuộc tôn giáo gì cũng không ảnh hưởng gì tới việc bạn có thể trở thành Luật sư hay không. Luật sư chỉ xét đến lý lịch của chính bản thân người muốn trở thành luật sư. Điều 10 Luật luật sư 2006 cho biết, không có quá trình nào xét bạn thuộc tôn giáo nào để xét điều kiện có thể trở thành Luật sư và hành nghề. Để trở thành luật sư thì trước tiên bạn phải trở thành cử nhân Luật, sau đó mới được cấp thẻ Luật sư để hành nghề.

Nhìn chung, các trường đào tạo ngành này đều có yêu cầu tuyển sinh chung, riêng theo cơ cấu của từng trường, thế nên dù bạn tôn giáo nào vẫn có thể thoải mái học ngành luật.

Đối tượng tuyển sinh của các trường quân đội, công an

– Nữ thanh niên ngoài quân đội và nữ quân nhân:

+ Tuyển 10% chỉ tiêu cho các ngành: Ngoại ngữ tại Học viện Khoa học quân sự, quan hệ quốc tế về quốc phòng, bác sĩ quân y tại Học viện Quân y.

+ Trường hợp có chỉ tiêu tuyển thí sinh nữ, mỗi ngành được tuyển ít nhất 02 thí sinh.

+ Tuyển không quá 06% tổng chỉ tiêu các ngành địa tin học tại Học viện Kỹ thuật quân sự, khí tài quang, điện tử Y sinh, điện tử viễn thông, công nghệ thông tin.

– Nam thanh niên ngoài quân đội, số lượng đăng ký dự tuyển không hạn chế.

– Công nhân và viên chức quốc phòng phục vụ quân đội đủ 12 tháng trở lên, quân nhân chuyên nghiệp. Hạ sĩ quan, binh sĩ đang phục vụ tại ngũ theo quy định của pháp luật về nghĩa vụ quân sự, có thời gian phục vụ tại ngũ 12 tháng trở lên.

Tại sao công an không được lấy vợ người Hoa?

Người Hoa, người Đường, người Trung Quốc, người Hán, hoặc dân tộc Hoa, là một trong 54 dân tộc có nguồn gốc từ Trung Quốc và được công nhận là một dân tộc của Việt Nam. Từ phổ thông người Việt hay dùng để gọi người Hoa là “người Tàu”; “chệt”; từ “cắc chú”, đọc trại từ chữ “khách trú” vì lúc đấy người Hoa không được nhìn nhận là cư dân mà chỉ là dân ở trú mà thôi. Vậy, tại sao công an không được lấy vợ người Hoa?

Trung Quốc là thế lực chủ yếu hậu thuẫn chế độ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa trong các cuộc chiến chống lại Pháp, và sau này là Mỹ, và chế độ Việt Nam Cộng Hòa do Mỹ hậu thuẫn. Bắc Kinh thiết lập quan hệ ngoại giao với Mỹ, trong lúc Việt Nam vẫn gắn bó với khối Liên Xô. Sau khi Việt Nam cùng Campuchia đánh bại Pol Pot, được Trung Quốc hậu thuẫn, Bắc Kinh tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược biên giới năm 1979, mà Trung Quốc gọi là để dạy cho Việt Nam một bài học.

Ở thời đại mới, Trung Quốc tuy đã là một đối tác chiến lược về kinh tế và ngoại giao đối với Việt Nam nhưng âm thầm trong đó vẫn có những vấn đề tranh chấp liên quan tới lãnh thổ. Là người công an, một người đảm nhận nhiệm vụ quan trọng đối với đất nước, đối với nhân dân, việc xem xét kỹ lưỡng các mối quan hệ người thân là điều hoàn toàn cần thiết. Để tránh những thế lực thù địch trà trộn, chống phá, ăn cắp thông tin chính trị thì nhà nước đã quy định người Hoa không được lấy công an.

Các điều kiện cơ bản không lấy chồng (vợ) công an:

  • Bố mẹ hoặc bản thân là người nước ngoài (kể cả đã nhập tịch tại Việt Nam).
  • Gia đình hoặc bản thân là người dân tộc Hoa.
  • Gia đình hoặc bản thân theo Đạo thiên chúa, Cơ đốc, Tin Lành.
  • Bố mẹ hoặc bản thân có tiền án hoặc đang chấp hành án phạt tù.
  • Gia đình làm tay sai cho chế độ phong kiến, Ngụy quân, Ngụy quyền.

Nếu là 1 trong những đối tượng trên thì chúng ta không được phép lấy người làm công an.

Trên đây là toàn bộ lý do tại sao đạo Thiên chúa không được làm công an, theo đạo Thiên chúa có được học luật không và tại sao công an không được lấy vợ người Hoa? Hy vọng bài viết này hữu ích cho cuộc sống của bạn, cảm ơn bạn đã đọc bài viết này!

Xem thêm: Tại sao con người sinh ra rồi lại chết đi? Chết có đau đớn không?

Hỏi và Trả lời –

  • Tại sao không ghim được bài viết trên Fanpage?

  • Tại sao không nhận được mã OTP BIDV? Cách khắc phục

  • Ăn ổi nhiều có tốt không? Tác hại của ổi khi ăn quá nhiều