Với câu hỏi trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 18 có đáp án sách mới Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng sẽ giúp học sinh ôn tập trắc nghiệm Địa 10 Bài 18. Bạn vào tên bài học hoặc Xem chi tiết để theo dõi bài viết.
Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 18 có đáp án Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều
(Kết nối tri thức) Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 18: Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới
Xem chi tiết
(Chân trời sáng tạo) Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 18: Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới
Xem chi tiết
(Cánh diều) Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 18: Các nguồn lực phát triển kinh tế
Xem chi tiết
Lưu trữ: Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 18: Sinh quyển. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật (sách cũ)
Câu 1: Giới hạn phía trên của sinh quyển là
A. Nơi tiếp giáp lớp ôzôn của khí quyển (22km)
B. Đỉnh của tần đối lưu (ở xích đạo là 16 km, ở cực khoảng 8 km)
C. Đỉnh của tầng bình lưu (50 km)
D. Đỉnh của tầng giữa (80 km)
Câu 2: Giới hạn phía dưới của sinh quyển là
A. Tới thềm lục địa (ở đại dương) và hết lớp vỏ lục địa.
B. Tới thềm lục địa (ở đại dương) và hết lớp vỏ phong hóa (trên lục địa)
C. Tới đáy đại dương và kết hợp vỏ phong hóa (trên lục địa)
D. Tới đáy đại dương và hết lớp vỏ lục địa.
Câu 3: Giới hạn của sinh quyển bao gồm toàn bộ các địa quyển nào dưới đây ?
A. Khí quyển và thủy quyển.
B. Thủy quyển và thạch quyển
C. Thủy quyển và thổ nhưỡng quyển
D. Thạch quyể và thổ nhưỡng quyển
Câu 4: Ở kiểu khí hậu cận nhiệt lục địa, cây cối hầu như không phát triển, hình thành các hoang mạc, nguyên nhân chủ yếu là do
A. Gió thổi quá mạnh
B. Nhiệt độ quá cao
C. Độ ẩm quá thấp
D. Thiếu ánh sang
Câu 5: Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển cà phân bố của sinh vật, chủ yếu thông qua các yếu tố
A. Gió, nhiệt độ, nước, ánh sang
B. Nhiệt độ, nước, độ ẩm không khí, ánh sáng.
C. Khí áp, nước, độ ẩm không khí, ánh sáng.
D. Khí áp, gió, nhiệt độ, nước, ánh sáng.
Câu 6: Trong các kiểu (hoặc đới) khí hậu dưới đây, kiểu (hoặc đới) nào có điều kiện khí hậu thuận lợi nhất cho cây cối sinh trưởng và phát triển ?
A. Khí hậu nhiệt đới gió mùa
B. Khí hậu xích đạo
C. Khí hậu cận nhiệt gió mùa
D. Khí hậu ôn đới lục địa.
Câu 7: Ở nước ta, các loài cây sú, vẹt, đước, bần chỉ phát triển và phân bố trên loại đất nào ?
A. Đất phù sa ngọt.
Xem thêm : Soạn bài Tức cảnh Pác Bó (Ngữ văn 8)
B. Đất feralit đồi núi
C. Đất chua phen
D. Đất ngập mặn.
Câu 8: Các vành đai thực vật ở núi An – pơ, lần lượt từ thấp lên cao là :
A. Cỏ và cây bụi, đồng cỏ núi cao, rừng hỗn hợp, rừng lá kim.
B. Rừng lá kim, rừng hoocn hợp, đồng cỏ núi cao, cỏ và cây bụi.
C. Rừng hỗn hợp, rừng lá kim, cỏ và cây bụi, đồng cỏ núi cao.
D. Cỏ và cây bụi, rừng hỗn hợp, rừng lá kim, đồng cỏ núi cao.
Câu 9: Trong những nhân tố tự nhiên, nhân tố quyết định sự phát triển và phân bố của sinh vật là
A. Khí hậu
B. Đất
C. Địa hình
D. Bản thân sinh vật.
Câu 10: Thực vật có ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố động vật chủ yếu do
A. Thực vật là nguồn cung cấp thức ăn cho nhiều loài động vật
B. Thực vật là nơi trú ngụ của nhiều loài động vật.
C. Sự phát triển thực vật làm thay đổi môi trường sống của động vật.
D. Sự phát tán một số loài thực vật mang theo một số loài động vật nhỏ.
Câu 11: Ảnh hưởng rõ rệt nhất của con người đối với sự phân bố sinh vật thể hiện ở việc
A. Mở rộng thu hẹp diện tích rừng trên bề mặt trái đất.
B. Di chuyển giống cây trồng, vật nuôi từ nơi này tới nơi khác.
C. Làm tuyệt chủng một số loài động vật, thực vật.
D. Tạo ra một số loài động, thực vật mới trong quá trình lai tạo.
Câu 12. Trong những nhân tố tự nhiên dưới đây nhân tố nào không tác động trực tiếp đến sự phát triển và phân bố của sinh vật?
A. Nhiệt, ẩm.
B. Địa hình.
C. Ánh sáng.
D. Nước.
Câu 13. Ảnh hưởng rõ rệt nhất của con người đối với sự phân bố sinh vật thể hiện ở việc:
A. Mở rộng thu hẹp diện tích rừng trên bề mặt Trái Đất.
B. Di chuyển giống cây trồng, vật nuôi từ nơi này tới nơi khác.
C. Làm tuyệt chủng một số loài động vật, thực vật.
D. Tạo ra một số loài động, thực vật mới trong quá trình lai tạo.
Câu 14. Thực vật là nguồn cung cấp thức ăn cho nhiều loài động vật trên thế giới nên thực vật
A. ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố động vật.
B. cản trở sự phát triển của các loài động vật.
C. làm thay đổi môi trường sống của động vật.
D. là nơi cư trú của một số loài động vật yếu thế.
Câu 15. Cây xanh tươi tốt quanh năm, tạo thành nhiều tầng từ mặt đất lên đến 40 – 50m (cành vượt tán). Có rất nhiều loài chim thú sống ở đây. Trong rừng có các loài cây dây leo thân gỗ, phong lan, tầm gửi,…. là đặc điểm sinh thái ở kiểu khí hậu nào dưới đây?
A. Khí hậu cận xích đạo.
Xem thêm : Khối lượng giá trị thặng dư phản ánh điều gì?
B. Khí hậu ôn đới hải dương.
C. Khí hậu nhiệt đới ẩm.
D. Khí hậu xích đạo ẩm.
Câu 16. Vì sao thảm thực vật đài nguyên không xuất hiện ở bán cầu nam?
A. Đới lạnh ở bán cầu nam không có đất, chỉ có băng tuyết.
B. Bán cầu nam không có đới lạnh.
C. Bán cầu nam không có nhiều núi cao như bán cầu bắc.
D. Bán cầu bắc có nhiều kiểu khí hậu.
Câu 17. Các loài cây sú, vẹt, đước, bần phát triển và phân bố chủ yếu ở vùng nào dưới đây?
A. Đồng bằng sông Hồng.
B. Đồng bằng Thanh – Nghệ – Tĩnh.
C. Đồng bằng sông Cửu Long.
D. Đồng bằng duyên hải miền Trung.
Câu 18. Ý nào dưới đây không phải ảnh hưởng của con người đối với sự phân bố sinh vật trên Trái Đất?
A. Đưa các loại cây trồng như cam, chanh từ châu Á sang trồng ở Nam Mĩ.
B. Con người tiến hành trồng rừng, phủ xanh đất trồng đồi núi trọc.
C. Đưa khoai tây, thuốc lá, cao su,… từ châu Mĩ sang trồng ở châu Phi, châu Á.
D. Nhiều loài động vật như bò, cừu, thỏ sang nuôi ở Ô-xtrây-li-a và Niu Di-lân.
Câu 19: Ở vùng khí hậu cận nhiệt lục địa, cây cối hầu như không phát triển, hình thành các hoang mạc, nguyên nhân chủ yếu là do
A. gió thổi quá mạnh.
B. nhiệt độ quá cao.
C. độ ẩm quá thấp.
D. thiếu ánh sáng.
Câu 20. Vì sao rừng nhiệt đới có cây lá rộng, thân gỗ thường xanh quanh năm?
A. Có lượng nhiệt, ẩm lớn.
B. Có lượng ánh sáng, nhiệt lớn.
C. Có lượng ẩm và ánh sáng nhiều.
D. Có nhiệt, ẩm, ánh sáng nhiều.
Câu 21. Vì sao thực vật có ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố động vật?
A. Thực vật là nguồn cung cấp thức ăn cho nhiều loài động vật.
B. Thực vật là nơi trú ngụ của nhiều loài động vật.
C. Sự phát triển thực vật làm thay đổi môi trường sống của động vật.
D. Sự phát tán một số loài thực vật mang theo một số loài động vật nhỏ.
Câu 22: Ở vùng khí hậu cận nhiệt lục địa do độ ẩm quá thấp nên cây cối hầu như không phát triển, đó là nguyên nhân chủ yếu hình thành
A. bồn địa, cao nguyên rộng lớn.
B. các vùng rừng nhiệt đới, cây cối xanh tốt.
C. các hoang mạc rộng lớn.
D. các vùng nông nghiệp kém phát triển.
Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Địa lí 10 có đáp án, hay khác:
- Trắc nghiệm Bài 18: Sinh quyển. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật (Phần 2)
- Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 18 năm 2023 (có đáp án)
- Trắc nghiệm Bài 19: Sự phân bố của sinh vật và đất trên Trái Đất (Phần 1)
- Trắc nghiệm Bài 19: Sự phân bố của sinh vật và đất trên Trái Đất (Phần 2)
- Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 19 năm 2023 (có đáp án)
Đã có lời giải bài tập lớp 10 sách mới:
- (mới) Giải bài tập Lớp 10 Kết nối tri thức
- (mới) Giải bài tập Lớp 10 Chân trời sáng tạo
- (mới) Giải bài tập Lớp 10 Cánh diều
Săn SALE shopee Tết:
- Đồ dùng học tập giá rẻ
- Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
- Tsubaki 199k/3 chai
- L’Oreal mua 1 tặng 3
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp