Câu hỏi: Kim loại phản ứng được với dung dịch NaOH là?
A. Cu
- Giải đáp: Mặt lệch bên phải thì nằm nghiêng bên nào để khắc phục?
- Năm 2022 là năm con gì, mệnh gì? Sinh con năm 2022 giờ nào tốt?
- Phụ nữ ăn rau ngót khi mang thai được không? Tác động của rau ngót với cơ thể mẹ bầu
- Phụ nữ mang thai có nên ăn trứng vịt lộn không?
- Lỗi sai làn đường là gì? Xe tải đi sai làn đường phạt bao nhiêu
B. Fe
C. Ag
D. Al
Đáp án đúng D.
Kim loại phản ứng được với dung dịch NaOH là Al (nhôm), nhôm là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Al, nhôm là nguyên tố phổ biến thứ 3, và là kim loại phổ biến nhất trong vỏ Trái Đất
Giải thích lý do vì sao chọn D là đúng
– Al có thể phản ứng với dung dịch NaOH:
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑
– Nhôm tan dần, sinh ra khí không màu – đây là phản ứng dùng để nhận biết Al.
– Nhôm là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Al. Nhôm là nguyên tố phổ biến thứ 3, và là kim loại phổ biến nhất trong vỏ Trái Đất.
– Kí hiệu: Al
– Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p1 hay [Ne]3s223p1
– Số hiệu nguyên tử: 13
– Khối lượng nguyên tử: 27 g/mol
– Vị trí trong bảng tuần hoàn
+ Ô: số 13
+ Nhóm: IIIA
+ Chu kì: 3
– Đồng vị: Thường chỉ gặp 27Al
– Độ âm điện: 1,61
Tính chất hóa học
– Nhôm là kim loại có tính khử mạnh, nên nó dễ bị oxi hóa thành ion Al3+. Ta có: Al → Al3+ +3e
Tác dụng với oxi
– Bột Al cháy trong không khí khi được đun nóng cho ngọn lửa màu sáng chói.
2Al + 3O2 → Al2O3
b) Tác dụng với phi kim khác
Tác dụng với axit
+ Axit không có tính oxi hóa: dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑
+ Axit có tính oxi hóa mạnh: dung dịch HNO3 loãng, HNO3 đặc, nóng và H2SO4 đặc, nóng.
M + HNO3 → M(NO3)n + {NO2, NO, N2O, N2, NH4NO3} + H2O
Tác dụng với oxit kim loại (Phản ứng nhiệt nhôm)
Tác dụng với nước
– Phá bỏ lớp oxit trên bề mặt Al (hoặc tạo thành hỗn hống Al-Hg thì Al sẽ phản ứng với nước ở nhiệt độ thường)
2Al + 6H2O → 2Al(OH)3↓ + 3H2↑
Tác dụng với dung dịch kiềm
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑
Tác dụng với dung dịch muối
– Al đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối của chúng:
2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu
– Phản ứng với muối nitrat trong môi trường kiềm:
8Al + 3NaNO3 + 5NaOH + 2H2O → 8NaAlO2 + 3NH3
– Phản ứng với muối nitrat trong môi trường axit (giống phản ứng với HNO3):
Al + 4H+ + NO3- → Al3+ + NO + 2H2O
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp