Tailieumoi.vn xin giới thiệu phương trình FeO + H2SO4 (loãng) → H2O + FeSO4 gồm điều kiện phản ứng, cách thực hiện, hiện tượng phản ứng và một số bài tập liên quan giúp các em củng cố toàn bộ kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài tập về phương trình phản ứng hóa học. Mời các bạn đón xem:
- Giải đáp: Khi bị kiến ba khoang đốt bao lâu thì khỏi?
- [Giải đáp] Có 500 triệu nên kinh doanh gì ở nông thôn thu lợi nhuận CAO
- Hiểu đúng về bản gốc, bản chính, bản sao của văn bản
- Bảo Bình và Bọ Cạp có hợp nhau không? Cặp đôi sẽ phải đối mặt với những vấn đề gì?
- Xe Đạp Điện Đi được Bao nhiêu Km? Một lần Sạc
Phương trình FeO + H2SO4 (loãng) → H2O + FeSO4
Bạn đang xem: FeO + H2SO4 (loãng) → H2O + FeSO4 | FeO ra FeSO4 | H2SO4 ra FeSO4
1. Phương trình phản ứng hóa học
FeO + H2SO4 (loãng) → H2O + FeSO4
2. Hiện tượng nhận biết phản ứng.
– Chất rắn FeO màu đen tan dần trong dung dịch
3. Điều kiện phản ứng
– Nhiệt độ phòng.
4. Tính chất hóa học
4.1. Tính chất hóa học của FeO
– Mang đầy đủ tính chất hóa học của oxit bazo.
– Là chất vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử
a. Tính oxit bazơ
Xem thêm : Xe Đạp Điện Đi Được Bao Nhiêu km Cho Một Lần Sạc Đầy?
FeO tác dụng với dung dịch axit: HCl, H2SO2 loãng
FeO + 2HCl → FeCl2 + H2
FeO + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2O
b. Tính oxi hóa
– Tác dụng với chất khử như H2, CO, Al, C…
FeO + H2 → Fe + H2O
FeO + CO → Fe + CO2
3FeO + 2Al → Al2O3 + 3Fe
c. Tính khử
– FeO là chất khử khi tác dụng với các chất có tính oxi hóa mạnh:
3FeO + 10HNO3 loãng → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
2FeO + 4H2SO4 (đặc) → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
4.2. Tính chất hóa học của H2SO4 loãng
Xem thêm : Khoai sọ và khoai môn
Axit sunfuric là một axit mạnh, hóa chất này có đầy đủ các tính chất hóa học chung của axit như:
- Axit sunfuric H2SO4 làm chuyển màu quỳ tím thành đỏ.
- Tác dụng với kim loại đứng trước H (trừ Pb) tạo thành muối sunfat.
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
- Tác dụng với oxit bazo tạo thành muối mới (trong đó kim loại giữ nguyên hóa trị) và nước .
FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2O
- Axit sunfuric tác dụng với bazo tạo thành muối mới và nước.
H2SO4 + NaOH → NaHSO4 + H2O
H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O
- H2SO4 tác dụng với muối tạo thành muối mới (trong đó kim loại vẫn giữ nguyên hóa trị) và axit mới.
Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + CO2
H2SO4 + 2KHCO3 → K2SO4 + 2H2O + 2CO2
5. Cách thực hiện phản ứng
– Cho FeO tác dụng với dung dịch H2SO4
6. Bạn có biết
– Tương tự FeO, các oxit kim loại khác như CuO, MgO, ZnO… đều có thể phản ứng với dung dịch axit H2SO4
7. Bài tập liên quan
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp