Câu hỏi:
Giới hạn của sinh quyển bao gồm?
A. Phần trên thủy quyển, phần thấp của khí quyển, lớp phủ thổ nhưỡng.
Bạn đang xem: Giới hạn của sinh quyển bao gồm?
Bạn đang xem: Giới hạn của sinh quyển bao gồm?
B. Toàn bộ thủy quyển và khí quyển, lớp phủ thổ nhưỡng, lớp vỏ phong hóa và tầng trên của đá gốc.
C. Phần trên thủy quyển, toàn bộ khí quyển, lớp phủ thổ nhưỡng, lớp vỏ phong hóa và phần trên của đá gốc.
D. Toàn bộ thủy quyển, phần thấp của khí quyển, lớp phủ thổ nhưỡng, lớp vỏ phong hóa.
Đáp án đúng D.
Giới hạn của sinh quyển bao gồm toàn bộ thủy quyển, phần thấp của khí quyển, lớp phủ thổ nhưỡng, lớp vỏ phong hóa, sinh quyển là một quyển của Trái Đất, trong đó có toàn bộ sinh vật sinh sống, chiều dày của sinh quyển tùy thuộc giới hạn phan bố của sinh vật.
Giải thích lý do chọn đáp án đúng là D
– Sinh quyển là một quyển của Trái Đất, trong đó có toàn bộ sinh vật sinh sống. Chiều dày của sinh quyển tùy thuộc giới hạn phan bố của sinh vật.
Xem thêm : Lãi suất ngân hàng Sacombank cao nhất 7,5%/năm trong tháng 11/2022
Xem thêm : Học ngoại ngữ có gì vui?
+ Giới hạn phía trên là nơi tiếp giáp lớp ô dôn của khí quyển (22km).
+ Giới hạn phía dưới xuống tận đáy đại dương sâu nhất >11 km; ở lục địa xuống tới đáy của lớp vỏ phong hóa.
Tuy vậy sinh vật không phân bố đều trong toàn bộ chiều dày của sinh quyển, mà chỉ tập trung vào nơi có thực vật mọc, dày khoảng vài chục mét ở phía trên và dưới về mặt đất.
Như vật giới hạn của sinh quyển bao gồm toàn bộ thủy quyển, phần thấp của khí quyển, lớp phủ thổ nhưỡng và lớp vỏ phong hóa.
Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật
– Khí hậu
+ Nhiệt độ: Mỗi loài thích nghi với một giới hạn nhiệt nhất định. Nhiệt độ thích hợp, sinh vật phát triển nhanh, thuận lợi.
+ Nước và độ ẩm không khí: là môi trường thuận lợi, sinh vật phát triển mạnh.
Xem thêm : HƯỚNG DẪN KĨ NĂNG SỬ DỤNG MẠNG INTERNET HỮU ÍCH, AN TOÀN, SÁCH ĐIỆN TỬ VÀ THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ
Xem thêm : Chùm thơ Thu
– Đất: Các đặc tính lí, hóa, độ phì ảnh hưởng đến sự phát triển, phân bố của thực vật.
Ví dụ: Đất ngập mặn có rừng ngập mặn; đất feralit đỏ vàng có rừng xích đạo, cây lá rộng; đất chua phèn có cây tràm, cây lác…
– Địa hình: Độ cao, hướng sườn ảnh hưởng đến phân bố và phát triển:
+ Lên cao nhiệt độ thay đổi, độ ẩm thay đổi, thực vật phân bố thành vành đai khác nhau.
+ Hướng sườn có ánh sáng khác nhau, thực vật phân bố khác nhau
– Sinh vật: Thức ăn là nhân tố sinh học quyết định sự phân bố, phát triển của động vật. Nơi nào thực vật phong phú thì động vật cũng phong phú và ngược lại.
– Con người:
Con người có ảnh hướng lớn đối với sự phân bố sinh vật, điều này thể hiện rõ nhất trong việc làm thay đổi phạm vi phân bố nhiều loại cây trồng, vật nuôi.
Ví dụ: Con người đã đưa các loại cây trồng như cam, chanh, trầu, mía từ châu Á và châu Âu,..sang trồng ở Nam Mĩ và Châu Phi. Ngược lại các loài như khoai tây, thuốc lá, cao su,…lại được chuyển từ châu Mĩ sang trồng ở châu A và châu Phi.
Nguồn: https://leplateau.edu.vnDanh mục: Giáo Dục
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp