I. Vị trí tương đối của hai đường thẳng
- CẤU TẠO CÁC BỘ PHẬN TRÊN XE ĐẠP
- Tội che giấu tội phạm. Che giấu tội phạm là hành vi của một người không hứa hẹn trước, nhưng sau khi biết tội phạm được thực hiện, đã che giấu người phạm tội, các dấu vết, tang vật của tội phạm
- Ăn xoài bị đầy bụng do đâu? Nên làm gì?
- Top 15 quán ăn đông khách nhất đường Sư Vạn Hạnh
- Học tiếng Việt lớp 4 dấu hai chấm và những quy tắc cần nhớ rõ
Ví dụ:
Bạn đang xem: Lý thuyết đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau.
Hai đường thẳng (y=3x+1) và (y=3x-6) có hệ số (a=a'(=3)) và (bne b’) ((1ne -6)) nên chúng song song với nhau.
Hai đường thẳng (y=3x+1) và (y=3x+1) có hệ số (a=a'(=3)) và (b= b'(=1)) nên chúng trùng nhau.
Hai đường thẳng (y=x) và (y=-2x+3) có hệ số (ane a’) ((1ne -2)) nên chúng cắt nhau.
II. Các dạng toán thường gặp
Dạng 1: Chỉ ra vị trí tương đối của hai đường thẳng cho trước. Tìm tham số $m$ để các đường thẳng thỏa mãn vị trí tương đối cho trước.
Phương pháp:
Cho hai đường thẳng $d:y = ax + b,,left( {a ne 0} right)$ và $d’:y = a’x + b’,,left( {a’ ne 0} right)$.
Xem thêm : Hướng dẫn cách chuyển giọng nói thành văn bản trên Zalo chi tiết nhất
+) $d{rm{//}}d’ Leftrightarrow left{ begin{array}{l}a = a’b ne b’end{array} right.$
+) (d) cắt $d’$( Leftrightarrow a ne a’).
+) (d equiv d’ Leftrightarrow left{ begin{array}{l}a = a’b = b’end{array} right.).
Dạng 2: Viết phương trình đường thẳng
Phương pháp:
+) Sử dụng vị trí tương đối của hai đường thẳng để xác định hệ số.
Ngoài ra ta còn sử dụng các kiến thức sau
+) Ta có(y = ax + b) với (a ne 0), (b ne 0) là phương trình đường thẳng cắt trục tung tại điểm (Aleft( {0;b} right)), cắt trục hoành tại điểm (Bleft( { – dfrac{b}{a};0} right)).
+) Điểm (Mleft( {{x_0};{y_0}} right)) thuộc đường thẳng (y = ax + b) khi và chỉ khi ({y_0} = a{x_0} + b).
Xem thêm : 30 ngày ăn khoai lang thay cơm sẽ đem lại tác dụng và tác hại như thế nào đối với sức khỏe?
Dạng 3: Tìm điểm cố định mà đường thẳng $d$ luôn đi qua với mọi tham số $m$
Phương pháp:
Gọi $Mleft( {x;y} right)$ là điểm cần tìm khi đó tọa độ điểm $Mleft( {x;y} right)$ thỏa mãn phương trình đường thẳng $d$.
Đưa phương trình đường thẳng $d$ về phương trình bậc nhất ẩn $m$.
Từ đó để phương trình bậc nhất $ax + b = 0$ luôn đúng thì $a = b = 0$
Giải điều kiện ta tìm được $x,y$.
Khi đó $Mleft( {x;y} right)$ là điểm cố định cần tìm.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp