Hậu quả của việc khai thác rừng quá mức ở châu phi – Olm

Bài 2:Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu

1. Phát kiến địa lí là:

A. Quá trình tìm ra những con đường mới của người châu Âu.

B. Quá trình tìm ra những vùng đất mới.

C. Quá trình tìm ra những dân tộc mới.

D. Cả ba câu trên đều đúng.

2. Nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí:

A. Do sản xuất phát triển.

B. Các thương nhân châu Âu cần rất nhiều vàng bạc, nguyên liệu và thị trường mới.

C. Các thương nhân châu Âu muốn tìm ra con đường biển để sang buôn bán với Ấn Độ và các nước phương Đông.

4. Hãy điền các từ đã cho vào chỗ trống cho thích hợp (số vốn đầu tiên, tích lũy, làm thuê).

Sau các cuộc phát kiến địa lí, ở các nước châu Âu đã diễn ra quá trình …. tư bản nguyên thủy. Đó là quá trình tạo ra …. và những người lao động ….

5. Gai cấp tư sản được hình thành từ những tầng lớp nào trong xã hội châu Âu?

A. Thợ cả, thị dân giàu có, thương nhân.

B. Chủ xưởng, chủ đồn điền.

C. Quý tộc chuyển sang kinh doanh.

D. Tất cả tầng lớp trên.

6. Hàng vạn nông nô bị quý tộc và tư sản đuổi ra khỏi lãnh địa.

Họ không có ruộng cày cấy, phải đi lang thang, cuối cùng phải vào làm thuê trong các xí nghiệp của tư sản. Đông đảo những người làm thuê trở thành ….

7. Đánh dấu vào những ô đúng: Quý tộc và tư sản châu Âu đã dùng những biện pháp nào để tích lũy tư bản nguyên thủy?

A. Cướp biển và cướp bóc thuộc địa.

B. Buôn bán nô lệ da đen.

C. Cho vay nặng lãi.

D. Cướp đoạt ruộng đất (rào đất cướp ruộng).

E. Gia tăng thuế và độc quyền ngoại thương.

8. Hậu quả của quá trình tích lũy tư bản nguyên thủy:

A. Các công trường thủ công ra đời thay thế cho các phường hội.

B. Các giai cấp mới được hình thành – giai cấp công nhân và giai cấp tư sản.

C Mâu thuẫn giữa tư sản với quý tộc phong kiến (rightarrow) các cuộc đấu tranh chống quý tộc phong kiến.

D. Cả ba ý trên đều đúng.