Đề bài
Câu 1. Trùng roi sinh sản bằng hình thức nào ?
Bạn đang xem: Đề kiểm tra 15 phút – Đề số 9 – Chương 4 – Sinh học 11
A. Nảy chồi
B. Tiếp hợp
C. Phân đôi theo chiều dọc cơ thể
D. Phân đôi tho chiều ngang cơ thể.
Câu 2. Ong mật sinh sản theo hình thức nào ?
A. Trinh sinh
B. Vô tính
C. Trinh sinh và hữu tính
D. Hữu tính.
Câu 3. Hình thức nào sau đây không phải là hình thức sinh sản vô tính ?
A. Phân mảnh B. Tiếp hợp
C. Trinh sinh D. Nảy chồi.
Câu 4. Nhóm động vật nào sau đây sinh sản bằng cách nảy chồi ?
A. Thủy tức và trùng biến hình
B. San hô và trùng đế giày
C. Trai sông và hải quỳ
D. Hải quỳ và san hô.
Câu 5. Phương pháp nuôi da người đề chữa cho bệnh nhân bỏng là ứng dụng hình thức sinh sản nào ?
A. Sinh sản vô tính tự nhiên
B. Nuôi cấy mô sống
C. Nhân bảo vô tính
D. Trinh sinh.
Câu 6. Đặc điểm nào không đúng với sinh sản vô tính ở động vật?
A. Tạo ra số lượng lớn con cháu trong thời gian ngắn.
B. Đảm bảo sự ổn định về mặt di truyền qua các thế hệ cơ thể.
C. Có khả năng thích nghi cao với sự thay đổi của điều kiện môi trường.
D. Cá thể có thề sống độc lập, đơn lẻ vẫn sinh sản bình thường.
Câu 7. Sinh sản vô tính ở động vật là:
A. Một cá thể luôn sinh ra nhiều cá thể giống mình, không có sự kết hợp giữa tình trùng và trứng.
B. Một cá thể sinh ra một hai nhiều cá thể giống mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng.
C. Một cá thể luôn sinh ra chỉ một cá thể giống mình, không có sự kết hợp giữa tình trùng và trứng.
Xem thêm : Giải toán lớp 6 bài 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp
D. Một cá thể luôn sinh ra một hay nhiều cá thể giống và khác mình, không có sự kết hợp giữa tình trùng và trứng.
Câu 8. Sinh sản vô tính ở động vật dựa trên những hình thức phân bào nào ?
A. Trực phân, giảm phân và nguyên phân.
B. Tực phân và giảm phân.
C. Trực phân và nguyên phân.
D. Giảm phân và nguyên phân.
Câu 9. Nguyên tắc của nhân bản vô tính là:
A. Chuyển nhân của tế bào xôma (n) vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi rồi phát triển thành cơ thể mới.
B. . Chuyển nhân của tế bào xôma (2n) vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi rồi phát triển thành cơ thể mới.
C. . Chuyển nhân của tế bào xôma (2n) vào một tế bào trứng , rồi kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi rồi phát triển thành cơ thể mới.
D. . Chuyển nhân của tế bào trứng vào tế bào xôma, rồi kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi rồi phát triển thành cơ thể mới.
Câu 10. Hạn chế cảu sinh sản vô tính là:
A. Tạo ra các thế hệ con cháu đồng nhất về mặt di truyền, nên thích ứng kém trước điều kiện môi trường thay đổi.
B. Tạo ra các thế hệ con cháu không đồng nhất về mặt di truyền, nên thích ứng khác nhau trước điều kiện môi trường thay đổi.
C. Tạo ra các thế hệ con cháu đồng nhất về mặt di truyền, nên thích ứng chậm chạp trước điều kiện môi trường thay đổi.
D. Tạo ra các thế hệ con cháu đồng nhất về mặt di truyền, nên thích ứng đồng nhất trước điều kiện môi trường thay đổi.
Câu 11. Hình thức sinh sản vô tính nào ở động vật diễn ra đơn giản nhất ?
A. Phân đôi B. Nảy chồi
C. Trinh sinh D. Phân mảnh.
Câu 12. Hình thức sinh sản vô tính nào ở động vật sinh ra được nhiểu cá thể nhất từ một cá thể mẹ ?
A. Nảy chồi B. Trinh sinh
C. Phân mảnh D. Phân đôi.
Câu 13. Ý nào không phải là sinh sản vô tính ở động vật đa bào ?
A. Bào tử phát triển thành cơ thể mới.
B. Chồi con sau khi được hình thành trên cơ thể mẹ sẽ được tách ra thành cơ thể mới.
C. Trứng không thụ tinh ( trinh sinh) phát triển thành cơ thể.
D. Mảnh vụn từ cơ thể phát triển thàh cơ thể mới.
Câu 14. Hình thức sinh sản vô tính nào có cả ở động vật đơn bào và đa bào ?
A. Phân mảnh B. Trinh sinh
C. Phân đôi D. Nảy chồi.
Câu 15. Đặc điểm nào làm cho các loài sinh sản vô tính có khả năng thích nghi kém đa dạng ?
A. Bộ máy di truyền kém đa dạng.
B. Kích thước cơ thế nhỏ.
Xem thêm : Nội dung chính bài Tiếng gà trưa
C. Sinh sản với số lượng ít.
D. Chủ yếu là các loài ít di chuyển.
Lời giải chi tiết
1
2
3
4
5
C
C
B
D
B
6
7
8
9
10
C
B
C
B
A
11
12
13
14
15
A
B
A
C
A
Loigiaihay.com
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp