Kim loại không tác dụng với HNO3 đặc nguội được VnDoc biên soạn hướng dẫn bạn đọc giải đắp thắc mắc câu hỏi liên quan đến nội dung tính oxi hóa của HNO3. Mời các bạn cùng theo dõi bài viết dưới đây nhé.
- Tại sao có thai không được đeo vàng và trang sức? Lời giải đáp cho mẹ bầu
- Đi vào làn dừng xe khẩn cấp sẽ bị xử phạt tới 6 triệu đồng, tước bằng lái 3 tháng
- Từ chỉ đặc điểm là gì? Ví dụ
- Nguyên nhân dẫn đến tệ nạn xã hội? Tại sao con người sa vào tệ nạn xã hội?
- Có cúng ông Công ông Táo ban Thần Tài không? Hướng dẫn nghi thức chuẩn nhất
Axitr nitric (HNO3) là một hợp chất vô cơ có công thức hóa học là HNO3, được xem là một dung dịch nitrat hidro hay còn gọi là axit nitric khan.
Bạn đang xem: Kim loại không tác dụng với HNO3 đặc nguội
Axit nitric được hình thành trong tự nhiên, do sấm và sét trong những cơn mưa tạo thành.
Đáp án hướng dẫn giải chi tiết
Có một số kim loại bị thụ động hóa trong HNO3 đặc nguội là Fe, Al, Cr
HNO3 không tác dụng được với 1 số kim loại như Au, Pt
Đáp án C
Câu hỏi vận dụng liên quan
Câu 1. Nhóm kim loại không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội là
A. Zn, Mg, Pb
B. Cu, Fe, Ag
C. Al, Fe, Au
D. Mg, Al, Pt
Câu 2. Kim loại nào sau đây không phản ứng với HNO3 đặc nguội?
A. Al
B. Cu
C. Zn
D. Ag
Câu 3. Các kim loại không phản ứng với HNO3 đặc nguội là
A. Al, Fe, Cu.
B. Al, Fe, Cr.
C. Al, Fe, Na.
D. Al, Fe, Sn.
Câu 4. Những kim loại nào sau đây không tác dụng được với dung dịch HNO3 đặc, nguội
A. Fe, Al
B. Zn, Pb
C. Mn, Ni
D. Cu, Ag
Câu 5. Nhận định nào sau đây là sai?
A. HNO3 phản ứng với tất cả bazơ.
Xem thêm : Trẻ bị ho có ăn được cua biển không?
B. HNO3 (loãng, đặc, nóng) phản ứng với hầu hết kim loại trừ Au, Pt.
C. HNO3 đặc nguội phản ứng được hết với tất cả các kim loại.
D. Hỗn hợp muối nitrat và hợp chất hữu cơ nóng chảy có thể bốc cháy.
Câu 6. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào HNO3 đóng vai trò là chất oxi hóa?
Xem thêm : Tiêm phòng dại cho chó mèo: Loại vắc xin, lịch trình tiêm và giá
A. FeO + 2HNO3 → Fe(NO3)2 + H2O
B. Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O
C. FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
D. Fe3O4 + 8HNO3 → Fe(NO3)2 + 2Fe(NO3)3 + 4H2O
Câu 7. Dãy chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch HNO3
A. Fe2O3, Cu, Pb, P
B. H2S, C, BaSO4, ZnO
C. Au, Mg, FeS2, CO2
D. CaCO3, Al, Na2SO4, Fe(OH)2
Câu 8. Cho các phát biểu sau:
(1) Cr, Fe bị thụ động trong dung dịch HNO3 đặc, nóng
(2) Trong thực tế người ta thường dùng đá khô để dập tắt các đám cháy kim loại Mg
(3) CO thể khử được các oxit kim loại Al2O3, Fe2O3, CuO
(4) Al(OH)3 và Cr(OH)3 đều là chất lưỡng tính và vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
(5) Cr2O3, Al2O3 tan trong dung dịch KOH loãng, dư
(6) Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng của P2O5
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 9. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí Clo vào dung dịch KOH loãng, đun nóng
(2) Sục khí NO2 vào dung dịch NaOH
(2) Sục khí CO2 vào dung dịch KOH
(4) Cho H3PO4 vào dung dịch KOH
(5) Cho Mg vào dung dịch FeCl3
(6) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4
Số thí nghiệm sau phản ứng luôn cho hai muối là:A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 10. Nhận định nào sau đây là sai ?A. HNO3 phản ứng với tất cả bazơ.
Xem thêm : Trẻ bị ho có ăn được cua biển không?
B. HNO3 (loãng, đặc, nóng) phản ứng với hầu hết kim loại trừ Au, Pt.
C. tất cả các muối amoni khi nhiệt phân đều tạo khí amoniac.
D. Hỗn hợp muối nitrat và hợp chất hữu cơ nóng chảy có thể bốc cháy
Câu 11. Nhận định đúng về phản ứng điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm bằng phản ứng
NaNO3 + H2SO4 → HNO3 + NaHSO4.
A. có thể dùng axit sunfuric loãng.
B. có thể thay thế natri nitrat bằng kali nitrat.
C. axit nitric thu được ở dạng lỏng không cần làm lạnh.
D. đây là phản ứng oxi hóa khử.
Câu 12. Cho các mệnh đề sau:
1) Các muối nitrat đều tan trong nước và đều là chất điện li mạnh.
2) Ion NO3- có tính oxi hóa trong môi trường axit.
3) Khi nhiệt phân muối nitrat rắn ta đều thu được khí NO2.
4) Hầu hết muối nitrat đều bền nhiệt.
Các mệnh đề đúng là:
A. (1), (2), (3).
B. (2) và (4).
C. (2) và (3).
D. (1) và (2).
Câu 13. Nhận định đúng về phản ứng điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm bằng phản ứng
A. có thể dùng axit sunfuric loãng.
B. có thể thay thế natri nitrat bằng kali nitrat.
C. axit nitric thu được ở dạng lỏng không cần làm lạnh.
D. đây là phản ứng oxi hóa khử.
Câu 14. Có các lọ mất nhãn chứa dung dịch các chất AlCl3, ZnCl2, NaCl, MgCl2. Thuốc thử dùng để phân biệt các lọ trên là:
A. Cho từ từ đến dư dd NH3 vào các chất.
B. Cho từ từ đến dư dd KOH vào các chất
C. Cho từ từ đến dư dd AgNO3 vào các chất
D. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào các chất.
–
Trên đây VnDoc đã giới thiệu tới các bạn Kim loại không tác dụng với HNO3 đặc nguội. VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Giải bài tập Hoá học 11
>> Mời các bạn tham khảo thêm một số tài liệu liên quan
- Ứng dụng nào không phải của HNO3
- Nhóm các kim loại đều không phản ứng được với HNO3
- HNO3 loãng không thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào dưới đây
- Thí nghiệm với dung dịch HNO3 thường sinh ra khí độc NO2
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp