Bạn có biết mạng internet gồm có những thành phần nào hay không? Hãy cùng chúng tôi đi sâu tìm hiểu kỹ hơn về mạng internet qua bài viết bên dưới đây nhé!
- Vay 150 triệu thế chấp sổ đỏ mỗi tháng trả bao nhiêu? | Cẩm nang tài chính | Tin tức | Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam – PVcomBank
- Phân tích cấu thành của vi phạm pháp luật?
- Nên và không nên ăn gì khi đi thi để gặp may mắn?
- Thời hạn cấp giấy phép kinh doanh bao lâu mới nhất [2024]
- Mất CCCD thể làm passport (hộ chiếu) được không?
Mạng internet là gì?
Mạng internet là hệ thống cho phép mọi thiết bị có kết nối internet trên toàn cầu đều có quyền truy cập. Đây là tên một mạng lưới gồm vô số máy tính liên kết với nhau, truyền thông tin theo kiểu nối chuyển gói dữ liệu (packet switching) dựa trên một giao thức liên mạng đã được chuẩn hóa. Hệ thống cho phép người dùng truy cập công cộng miễn phí.
Bạn đang xem: Mạng Internet Gồm Có Những Thành Phần Nào?
Lợi ích của mạng internet
Là hệ thống mạng được phủ sóng toàn cầu, mang lại cho con người nhiều lợi ích:
- Kho kiến thức khổng lồ lưu trữ tri thức dễ dàng tìm tòi, nghiêm cứu, nâng cao trình độ bản thân: khi cần thông tin, không phải tìm kiếm trên sách vở mà có thể tìm trên mạng internet, hệ thống sẽ cung cấp thông tin kết quả ngay lập tức. Mạng internet còn truyền tải thông tin đến nhiều người tìm kiếm cùng lúc, tất cả đều miễn phí.
- Mạng internet là nơi người bán hàng dùng để quảng cáo, giới thiệu đăng bán sản phẩm; người mua thì tìm kiếm, so sánh giá, đặt mua sản phẩm.
- Mạng giúp con người thực hiện thanh toán online: chuyển khoản, thanh toán hóa đơn điện nước,… dễ dàng.
- Người dùng có thể nghe nhạc, xem phim, chơi game, đọc truyện,… khi sử dụng mạng internet giúp thư giãn, tiết kiệm thời gian mà lại thuận tiện.
- Giúp kết nối con người gần nhau: gọi điện, nhắn tin, gọi video, gửi email, giảng dạy, làm việc nhóm, thảo luận,… qua các ứng dụng mạng xã hội. Mọi công việc, học tập trở nên dễ dàng hơn.
Đọc thêm: Mạng internet chậm
Mạng internet gồm có những thành phần nào?
Mạng internet gồm 3 thành phần: Các máy tính, các thiết bị mạng đảm bảo kết nối các máy tính với nhau, và phần mềm cho phép thực hiện việc giao tiếp giữa các máy tính. Phạm vi kết nối là trong 1 phòng, 1 tòa nhà hay toàn cầu,…
Các loại máy tính
Máy tính được phân loại theo tốc độ và khả năng tính toán của nó.
-Máy tính cá nhân: Là hệ thống máy tính đơn người dùng, có bộ vi xử lý và khả năng tính toán vừa phải. Các doanh nghiệp sử dụng mát tính cá nhân để xử lý văn bản, kế toán, chạy các ứng dụng quản lý cơ sở dữ liệu và bảng tính. Đối với gia đình, là dùng để giải trí chơi game, lướt internet.
-Máy tính trạm: Cũng là hệ thống máy tính đơn người dùng tương tự máy tính cá nhân. Nhưng vi xử lý của nó mạnh mẽ hơn nhiều. Máy tính trạm thường lớn, màn hình độ phân giải cao, dung lượng RAM lớn.
Xem thêm : Check-in thả ga tại 30+ quán cà phê đẹp ở Đà Lạt, view đỉnh, đồ uống ngon
-Máy tính mini: Là hệ thống máy tính đa người dùng, xử lý cỡ vừa, có khả năng hỗ trợ lên đến 250 người dùng cùng một lúc.
-Mainframe: Đây là hệ thống máy tính đa người dùng, có khả năng hỗ trợ trăm người dùng cùng lúc. Công nghệ phần mềm khác với máy tính mini.
-Siêu máy tính: Là một máy tính cực kỳ nhanh, có thể thực thi hàng trăm triệu thậm chí cả tỷ câu lệnh trong một giây như: dự báo thời tiết, mô phỏng khoa học, nghiên cứu năng lượng hạt nhân, phân tích dữ liệu địa chất trong khảu sát hóa dầu.
Các thiết bị mạng cơ bản
Để hệ thống mạng làm việc hiệu quả, giúp các máy tính sử dụng những đường truyền khác nhau có thể kết nối dễ dàng cần phải sử dụng đến những thiết bị mạng cơ bản.
–Repeater: Là thiết bị có khả năng khuếch đại, truyền tín hiệu xa và ổn định hơn.
-Hub: Là thiết bị nhiều cổng, có khả năng truyền tín hiệu tới nhiều thiết bị khác nhau. Có 2 loại Hub là Active Hub và Smart Hub.
-Bridge: nằm ở lớp thứ hai trong mô hình OSI, giúp sao chép lại gói tin và chuyển dữ liệu tới máy tính cần nhận kể cả khi hai máy tính này sử dụng hai mạng khác nhau.
-Switch: có khả năng kết nối được nhiều hơn tùy thuộc vào số cổng có trên thiết bị. Chức năng của Switch là chuyển dữ liệu từ nguồn đến đích và cây dựng các bảng Switch.
Xem thêm : Thực phẩm nên ăn hoặc tránh khi cho con bú
-Router: hay còn gọi là thiết bị định tuyến, dùng để đóng gói và chuyển các gói dữ liệu từ một liên mạng đến các thiết bị đầu cuối.
-Gateway: chức năng chính là kết nối các máy tính với nhau một cách dễ dàng ngay cả khi những thiết bị này không sử dụng chung một giao thức.
Các phần mềm kết nối máy tính, điều khiền từ xa
-GoToMyPC: phần mềm dễ dàng sử dụng, có giao diện đơn giản, được đánh giá nhanh, mạnh. Nhược điểm là trên các dòng Mac, tính năng không được đầy đủ như phiên bản Windows.
-LogMeln: cho phép người dùng kết nối máy tính từ xa và chia sẻ file trực tiếp giữ 2 máy tính.
-TeamViewer: là phần mềm có số lượng người dùng đông, không ngừng cải thiện về chất lượng để phục vụ người dùng.
-Radmin: phần mềm có tốc độ làm việc nhanh, truyền tải trực tuyến với tốc độ cao, đươc sử dụng nhiều để hỗ trợ trình chiếu từ xa.
Xem thêm: Mạng internet giá rẻ
Bên trên đây là những chia sẻ giải đáp thắc mắc mạng internet gồm có những thành phần nào. Hy vọng giúp bạn hiểu hơn về mạng internet.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp