Trước khi tìm hiểu sau sinh bao lâu ăn được hải sản; thì chúng ta nên biết giá trị dinh dưỡng từ thực phẩm này. Hải sản là một phần quan trọng trong chế độ ăn uống lành mạnh của mẹ sau sinh, nhất là mẹ đang cho con bú. Đây là thực phẩm chứa các chất dinh dưỡng cần thiết cho phụ nữ nuôi con bằng sữa mẹ.
- 70 tuổi có được lái xe ô tô không? Giới hạn độ tuổi thi bằng lái xe ô tô tại Hà Nam
- Bà bầu ăn rong nho được không? Những điều bà bầu cần lưu ý khi ăn rong nho
- Người hiến máu được xét nghiệm những gì?
- [Review] Sữa rửa mặt bơ chính hãng trị mụn có tốt không?
- [Cập nhật ngay] 9 loại thuốc chữa thoát vị đĩa đệm phổ biến
Hải sản giàu đạm. Đặc biệt, hải sản chứa các chất dinh dưỡng không có nhiều trong các loại thực phẩm khác, chẳng hạn vitamin D, iốt và axit béo omega-3. Đây là những dưỡng chất góp phần vào sự phát triển hệ thần kinh, não bộ, thị lực ở trẻ. Một số chất dinh dưỡng trong cá có thể giúp ngăn ngừa bệnh tim, đồng thời giúp cải thiện và tăng cường sức khỏe tổng thể.
Bạn đang xem: Sau sinh bao lâu ăn được hải sản? Có ảnh hưởng đến con không?
Xem thêm : Có thể chuyển đất trồng cây hàng năm sang đất thổ cư không?
>>> Bạn có thể xem thêm: Thực phẩm lợi sữa: 14 loại thức uống lợi sữa sau sinh
Rủi ro khi mẹ ăn hải sản trong thời gian cho con bú
Bên cạnh vấn đề sau sinh bao lâu ăn được hải sản; thì những rủi ro khi mẹ bỉm ăn hải sản là gì? Mặc dù tác hại của thủy ngân trong một số loại hải sản đối với trẻ nhỏ vẫn chưa rõ ràng. Nhưng chúng chứa đựng nhiều nguy cơ đối với sự phát triển của trẻ sơ sinh.
Xem thêm : Gợi ý cách cai rượu bằng lá húng quế
Theo FDA, hàm lượng thủy ngân được tìm thấy trong cá có thể gây hại cho hệ thần kinh trung ương của bé. FDA khuyến cáo mẹ cho con bú nên loại bỏ những loại hải sản sau trong thực đơn ăn uống: cá kiếm, cá ngói, cá thu vua, cá mập.
Ngoài quan tâm sau sinh bao lâu ăn được hải sản, việc lựa chọn những loại hải sản lành mạnh chính là lưu ý rất quan trọng. Các loại hải sản có hàm lượng thủy ngân thấp được khuyến nghị cho phụ nữ sau sinh gồm cá hồi, cá mòi, cá ngừ đóng hộp, cá rô phi và cá da trơn, tôm, sò điệp, cua, mực, nghêu.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp