Chăm sóc vết thương hở nên kiêng gì?

Vết thương hở là các chấn thương ngoài da, khiến các mô bên ngoài da bị rách. Vết thương hở có thể do bị cắt, trầy xước, tai nạn… Nếu không chăm sóc đúng cách và kiêng cữ hợp lý, vết thương hở sẽ chậm lành, dễ bị sẹo lồi. Những thông tin trong bài viết dưới đây sẽ chia sẻ đầy đủ về cách chăm sóc vết thương hở đúng cách và những điều cần kiêng cữ trong quá trình chăm sóc vết thương.

vet-thuong-ho-nen-kieng-gi vết thương hở nên kiêng gì

I. Vết thương hở là gì?

Vết thương được chia thành hai loại là vết thương kín và vết thương hở. Vết thương hở là những chấn thương có thể thấy được bên ngoài như da bị rách, cắt hoặc đâm thủng… Các dấu hiệu thường thấy của vết thương hở là chảy máu, tấy đỏ hoặc sưng xung quanh vết thương. Người bệnh cũng có thể thấy đau hoặc khó chịu trên bề mặt da.

Các vết thương hở thường nhỏ và có thể chăm sóc tại nhà. Những vết thương lớn với tổn thương sâu, chảy máu nhiều nên đưa đến bệnh viện để xử lý.

II. Chăm sóc vết thương hở nên kiêng gì?

  • Không nên vận động quá mạnh có thể gây rách miệng vết thương. Điều đó khiến cho vết thương nặng hơn và lâu lành.
  • Khi tắm, cần che vết thương cẩn thận, tránh để vết thương bị ngâm nước. Theo các nghiên cứu khoa học, nguy cơ nhiễm khuẩn do nước là rất cao, dễ khiến vết thương ngày càng thêm nặng.
  • Không nên ăn thịt gà và đồ nếp vì những thực phẩm này có thể gây mưng mủ. Khi ăn nhiều thịt gà hay đồ nếp, bạn có thể cảm thấy ngứa ngáy, khó chịu. Không chỉ vậy, khi vết thương phục hồi còn có nguy cơ để lại sẹo lồi. Vì vậy, cần đặc biệt tránh những thực phẩm này khi vết thương đang trong thời kì mọc da non.

vet thuong ho kieng gi

  • Không ăn rau muống khi đang có vết thương hở vì có thể gây sẹo lồi.
  • Thịt bò nên hạn chế vì có thể để lại các vết sẹo thâm khi vết thương phục hồi.
  • Hải sản nhiều dinh dưỡng nhưng cũng nên hạn chế. Lí do vì đây là thực phẩm tanh và có thể gây dị ứng với người có vết thương hở.
  • Không dùng bàn tay chưa được vệ sinh sạch sẽ để đụng vào vết thương hở, vi khuẩn có thể từ đó xâm nhập vào vết thương.
  • Khi vết thương bắt đầu đóng vảy, không nên bóc lớp vảy này, tránh dẫn đến vết thương chảy máu, lâu lành và để lại sẹo.
  • Không nên tự mua, tự điều chế các loại thuốc dân gian lên vết thương hở. Những loại thuốc này nếu không rõ nguồn gốc và tác dụng có thể gây viêm và nhiễm trùng cho vết thương, từ đó khiến vết thương nặng hơn và khó kiểm soát.

➤ Xem thêm: Thuốc đỏ rắc vết thương: Chớ làm bừa mà rước họa

III. Chăm sóc vết thương hở bằng 6 bước hiệu quả tại nhà

Bước 1: Rửa tay sạch sẽ

Rửa tay sạch sẽ giúp loại bỏ nguy cơ vi khuẩn từ bàn tay xâm nhập vào vết thương. Trước khi chạm vào vết thương, nên rửa tay với xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn phù hợp. Để đảm bảo an toàn hơn, nên dùng găng tay y tế để tránh phải chạm vào dịch mủ từ miệng vết thương.

rua tay cham soc vet thuong ho 2

Cần rửa tay trước khi chăm sóc vết thương hở

Bước 2: Làm sạch sơ bộ vết thương

  • Loại bỏ bụi, các chất bẩn trên vết thương bằng nước muối sinh lý hoặc dung dịch sát khuẩn.
  • Dùng khăn sạch hoặc gạc sạch để lau nhẹ nhàng vết thương.
  • Dùng nhíp loại bỏ bụi bẩn hoặc mảnh vụn hoại tử. Nếu không loại bỏ được hết cần đến cơ sở y tế để được hỗ trợ.

Lưu ý: Nếu chấn thương do dị vật đâm sâu thì không nên rút ra vì có thể khiến máu chảy ồ ạt. Trường hợp này cần đến cơ sở y tế để được chăm sóc vết thương an toàn.

Bước 3: Sát khuẩn vết thương

Sát khuẩn đóng vai trò mấu chốt, quyết định khả năng phục hồi nhanh hay chậm của vết thương hở. Để vết thương hở lành nhanh, vết thương cần được sát trùng bằng dung dịch sát khuẩn phù hợp.

Không nên sử dụng các dung dịch chứa cồn, oxy già cho vết thương hở vì các dung dịch này có khả năng tiêu diệt vi khuẩn nhưng lại gây xót, làm tổn thương các tế bào hạt, nguyên bào sợi, tiêu diệt luôn cả các tế bào bạch cầu, tiểu cầu… khiến cho vết thương chậm lành hơn rất nhiều.

Lựa chọn của nhiều chuyên gia y tế hiện nay là dung dịch sát khuẩn Dizigone.

dizigone

dizigone

dizigone vết thương vet-thuong

Bộ sản phẩm chăm sóc vết thương, tái tạo da – ngăn ngừa sẹo của Dizigone

Dizigone giúp vết thương sạch khuẩn, lành nhanh nhờ nhiều ưu điểm:

  • Sát khuẩn mạnh, tiêu diệt 100% vi khuẩn có hại tại vết thương.
  • Hiệu quả nhanh, giúp vết thương mau lành.
  • Không gây xót da, niêm mạc khi sử dụng
  • Không làm tổn thương mô hạt, không cản trở quá trình lành thương tự nhiên của cơ thể.
  • Cơ chế sát khuẩn an toàn, dùng được cho mọi đối tượng người bệnh.

dizigone lanh vet thuong tray

Cách sử dụng dung dịch Dizigone để sát trùng vết thương hở:

  • Lau rửa vết thương 4-5 lần/ngày bằng dung dịch kháng khuẩn Dizigone.
  • Giữ dung dịch trên vết thương tối thiểu 30 giây, không cần rửa lại bằng nước.

➤ Xem thêm: 6 tiêu chí lựa chọn thuốc sát trùng cho vết thương hở

Bước 4: Dùng kem dưỡng phục hồi – tái tạo da

Vết thương được dưỡng ẩm sẽ mau lành hơn vì được kích thích lên da non nhanh chóng. Để dưỡng ẩm cho vết thương, nên thoa một lượng Kem Dizigone Nano Bạc vừa đủ sau khi xịt rửa bằng dung dịch Dizigone. Với thành phần chính là nano bạc, kem Dizigone còn có tác dụng duy trì sát khuẩn kéo dài. Bên cạnh đó, các thành phần đến từ tự nhiên sẽ tạo môi trường ẩm phù hợp để đẩy nhanh tốc độ phục hồi tổn thương.

vết thương vet thuong

Xem thêm chia sẻ của Hải Yến về việc chăm sóc vết thương bằng bộ sản phẩm Dizigone qua bài viết: Ngày tốt nghiệp nhớ đời cùng vết thương rướm máu

Bước 5: Băng vết thương

Vết thương sâu và rộng cần được băng bó lại để ngăn cản dị vật và vi khuẩn xâm nhập. Khi tiến hành băng vết thương, cần chú ý không băng quá chặt vì có thể làm cản trở lưu thông máu, gây đau, tức cho người bệnh. Băng gạc nên được thay hàng ngày để vệ sinh vết thương sạch sẽ.

Với những vết thương nhỏ, người bệnh không cần thiết phải băng lại. Vết thương thoáng khi sẽ mau lành hơn, đồng thời giảm bớt thời gian cần để chăm sóc hàng ngày.

Dizigone và Dizigone nano bạc - nhanh lành vêt thương, không xót, không sẹo

vet thuong tuan sinh

vết thương vet_thuong

Xem thêm phản hồi của khách hàng và đặt mua sản phẩm Dizigone qua Shopee

dizigone_mua hàng

IV. Một số lưu ý khi chăm sóc vết thương hở tại nhà

  • Nghỉ ngơi đầy đủ, hạn chế áp lực để vết thương mau lành.
  • Nên để vết thương khô ráo, không dính nước trong ít nhất 5 ngày.
  • Chế độ dinh dưỡng cân bằng, đầy đủ, đảm bảo dinh dưỡng. Chú ý ăn các thực phẩm nhiều đạm như thịt, cá, các loại đậu. Những thực phẩm này sẽ hỗ trợ tạo tế bào mới, giúp vết thương nhanh lành.
  • Ăn các thực phẩm chứa sắt, acid folic, vitamin B12 để hỗ trợ cho việc tạo máu.
  • Nên ăn các thực phẩm giàu vitamin nhóm B. Nhóm thực phẩm này cũng giúp tái tạo tế bào mới.
  • Thực phẩm chứa vitamin nhóm C nên được cung cấp đủ để tăng sức đề kháng, hạn chế nhiễm trùng. Nhóm chất này cũng giúp tăng hấp thu chuyển hóa sắt cho cơ thể.

➤ Xem thêm: 7 mẹo chăm sóc vết thương hở tại nhà hiệu quả

Hướng dẫn chăm sóc vết thương hở tại nhà:

➤ Tham khảo: Chăm sóc vết thương nhiễm trùng – Healthline.com

Nếu cần tư vấn thêm về cách chăm sóc, vệ sinh vết thương, liên hệ ngay HOTLINE 19009482 hoặc 0964619482 để được trao đổi cùng Dược sĩ Dizigone.