I. AXIT
Xem thêm : Loại gió thổi quanh năm ở đới nóng là?
1. Định nghĩa
Bạn đang xem: Củng cố kiến thức
Theo thuyết A-rê-ni-ut, axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation${H^ + }$.
Ví dụ:
$begin{array}{l} HCl to {H^ + } + C{l^ – } C{H_3}COOH mathbin{lower.3exhbox{$buildreltextstylerightarrowover {smash{leftarrow}vphantom{_{vbox to.5ex{vss}}}}$}} {H^ + } + C{H_3}CO{O^ – } end{array}$
Các dung dịch axit đều có một số tính chất chung, đó là tính chất của các cation ${H^ + }$ trong dung dịch.
2. Axit nhiều nấc
Axit nhiều nấc, phân li từng nấc ra ion ${H^ + }$. Thông thường nấc sau yếu hơn nấc trước từ ${10^4}$ đến ${10^5}$ lần.
Ví dụ:
$begin{array}{l} {H_3}P{O_4} mathbin{lower.3exhbox{$buildreltextstylerightarrowover {smash{leftarrow}vphantom{_{vbox to.5ex{vss}}}}$}} {H^ + } + {H_2}P{O_4}^ – {H_2}P{O_4}^ – mathbin{lower.3exhbox{$buildreltextstylerightarrowover {smash{leftarrow}vphantom{_{vbox to.5ex{vss}}}}$}} {H^ + } + HPO_4^{2 – } HPO_4^{2 – } mathbin{lower.3exhbox{$buildreltextstylerightarrowover {smash{leftarrow}vphantom{_{vbox to.5ex{vss}}}}$}} {H^ + } + PO_4^{3 – } end{array}$
Phân tử ${H_3}P{O_4}$ phân li ba nấc ra ion ${H^ + }$, ${H_3}P{O_4}$ là axit ba nấc.
II. BAZƠ
Xem thêm : Loại gió thổi quanh năm ở đới nóng là?
1. Định nghĩa
Bạn đang xem: Củng cố kiến thức
Theo thuyết A-rê-ni-ut, bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra anion $O{H^ – }$.
Ví dụ:
Xem thêm : Cách nạp tiền vào MoMo nhanh gọn, dễ dàng sử dụng
$NaOH to N{a^ + } + O{H^ – }$
Các dung dịch bazơ đều có một số tính chất chung, đó là tính chất của các anion $O{H^ – }$ trong dung dịch.
2. Bazơ nhiều nấc
Bazơ nhiều nấc phân lí từng nấc ra ion $O{H^ – }$.
Ví dụ:
$Ba{left( {OH} right)_2}$ là bazơ hai nấc, phân li hai nấc ra ion $O{H^ – }$.
$begin{array}{l} Ba{left( {OH} right)_2} to Ba{left( {OH} right)^ + } + O{H^ – } Ba{left( {OH} right)^ + } mathbin{lower.3exhbox{$buildreltextstylerightarrowover {smash{leftarrow}vphantom{_{vbox to.5ex{vss}}}}$}} B{a^{2 + }} + O{H^ – } end{array}$
III. HIĐROXIT LƯỠNG TÍNH
Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit vừa có thể phân li như bazơ.
Ví dụ $Al{left( {OH} right)_3}$ là hiđroxit lưỡng tính
Sự phân li theo kiểu bazơ:
$Al{left( {OH} right)_3} mathbin{lower.3exhbox{$buildreltextstylerightarrowover {smash{leftarrow}vphantom{_{vbox to.5ex{vss}}}}$}} A{l^{3 + }} + 3O{H^ – }$
Sự phân li theo kiểu axit:
$Al{left( {OH} right)_3} equiv {H_2}O.HAl{O_2} mathbin{lower.3exhbox{$buildreltextstylerightarrowover {smash{leftarrow}vphantom{_{vbox to.5ex{vss}}}}$}} {H^ + } + AlO_2^ – + {H_2}O$
Các hiđroxit lưỡng tính thường gặp là $Zn{left( {OH} right)_2},Pb{left( {OH} right)_2},Sr{left( {OH} right)_2},Cr{left( {OH} right)_3}…$. Chúng đều ít tan trong nước và lực axit (khả năng phân li ra ion), lực bazơ đều yếu.
IV. MUỐI
Xem thêm : Loại gió thổi quanh năm ở đới nóng là?
1. Định nghĩa
Bạn đang xem: Củng cố kiến thức
Muối là hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc cation $NH_4^ + $) và anion gốc axit.
Ví dụ:
$A{l_2}{left( {S{O_4}} right)_3} to 2A{l^{3 + }} + 2SO_4^{2 – }$
Muối mà anion gốc axit không còn hiđro có khả năng phân li ra ion ${H^ + }$ (hiđro có tính axit) được gọi là muối trung hoà.
Ví dụ: $NaCl,{left( {N{H_4}} right)_3}S{O_4},N{a_2}C{O_3}$.
Nếu anion gốc axit của muối vẫn còn hiđro có khả năng phân li ra ion ${H^ + }$ thì muối đó được gọi là muối axit.
Ví dụ: $NaHC{O_3},Na{H_2}P{O_4},NaHS{O_4}$
2. Sự điện li của muối trong nước
Hầu hết các muối khi tan trong nước phân li hoàn toàn ra cation kim loại (hoặc cation $NH_4^ + $) và anion gốc axit (trừ một số muối như $HgC{l_2},Hg{left( {CN} right)_2}$ … là các chất điện li yếu).
Ví dụ:
$begin{array}{l} N{a_2}S{O_4} to 2N{a^{2 + }} + SO_4^{2 – } HSO_3^ – mathbin{lower.3exhbox{$buildreltextstylerightarrowover {smash{leftarrow}vphantom{_{vbox to.5ex{vss}}}}$}} {H^ + } + SO_3^{2 – } end{array}$
Nếu anion gốc axit còn hiđro có tính axit, thì gốc này tiếp tục phân li yếu ra ion ${H^ + }$.
Ví dụ:
$left[ {Cu{{left( {N{H_3}} right)}_4}} right] mathbin{lower.3exhbox{$buildreltextstylerightarrowover {smash{leftarrow}vphantom{_{vbox to.5ex{vss}}}}$}} C{u^{2 + }} + 4N{H_3}$
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp