Ngâm lá trầu không có tác dụng gì là thắc mắc được rất nhiều người quan tâm. Trầu không vừa có thể ăn được lại vừa có giá trị về mặt y học, là một loại thảo mộc có thể điều trị được nhiều bệnh lý. Vậy ngâm lá trầu có tác dụng gì? Thực chất những công dụng trầu không mang lại cho sức khỏe như thế nào? Để giải đáp vấn đề này, hãy cùng nhau đọc bài viết thứ hai nhé..
Tìm hiểu về lá trầu không
Trầu không – loại cây vô cùng quen thuộc đối với người dân Việt Nam, không chỉ thân thuộc trong đời sống hàng ngày mà còn đi vào thơ ca, truyện cổ tích hay âm nhạc…Trầu không thuộc họ hồ tiêu với tên khoa học Piper betle L, là loại cây thân leo, cành hình trụ, lá mọc so le có hình trái tim.
Bạn đang xem: Ngâm lá trầu không có tác dụng gì cho sức khỏe? [Chuyên gia giải đáp]
Vậy ngâm lá trầu không có tác dụng gì? Trước tiên chúng ta tìm hiểu rõ thành phần có trong lá trầu không. Theo đó, trong lá trầu có chứa nhiều loại chất dinh dưỡng rất tốt cho sức khỏe. Cụ thể cứ 100g lá trầu không sẽ chứa 1,3 microgam iot; 1,9-2,9 microgam vitamin A; 1,1-,1,4 microgam kali; 1,3-2 microgam vitamin B1; 1,9-3 microgam vitamin B2 cùng 0,63-0,89 microgam axit nicotinic. Đây đều là những hợp chất đóng vai trò quan trọng đối với cơ thể con người.
Ngâm lá trầu không có tác dụng gì?
Ngâm nước lá trầu không có tác dụng gì? Lá trầu không vốn có vị cay nồng, tính ấm, mùi hắc nên có khả năng lưu thông khí huyết, tiêu viêm, sát trùng vô cùng hiệu quả. Không những vậy, trong tinh dầu lá trầu không còn có nhiều hoạt chất kháng vi sinh tốt nên được coi như một loại kháng sinh chiết xuất từ thiên nhiên. Vậy cụ thể ngâm lá trầu không có tác dụng gì?
1. Ăn lá trầu không có tác dụng gì? – Chữa hôi miệng
Trong lá trầu không chứa hàm lượng cao các chất chống oxy hóa và sát khuẩn, điển hình là hợp chất dẫn xuất phenol có khả năng trị chứng hôi miệng, cải thiện mùi hơi thở hiệu quả.
Cách thực hiện: Lấy vài lá trầu không nhai hàng ngày hoặc đun nước lá trầu không ngậm hàng ngày giúp tiêu diệt vi khuẩn gây mùi, đồng thời cân bằng nồng độ khoang miệng. Từ đó mà chữa chứng hôi miệng hiệu quả hơn.
2. Ngâm cô bé với lá trầu không – Điều trị viêm nhiễm phụ khoa
Lá trầu không vốn là loại thảo dược không thể thiếu tên trong các bài thuốc dân gian chữa viêm phụ khoa, điển hình như viêm âm đạo, viêm lộ tuyến cổ tử cung hay viêm tiết niệu…Giải thích nguyên nhân bởi trong lá trầu có chứa hàm lượng lớn flavonoid với hoạt tính sát khuẩn cao, từ đó có khả năng tiêu diệt nấm, vi khuẩn gây bệnh, giảm tình trạng viêm nhiễm.
Cách thực hiện:
- Chuẩn bị khoảng 10 lá trầu không cùng 1,5-2 lít nước đem đun sôi. Sau đó dùng nước lá để nguội bớt và xông vùng kín. Sau khi nước đã nguội có thể dùng lại để rửa “cô bé” từ 5-10 phút.
- Chị em nên kiên trì áp dụng từ 2-3 lần/ tuần để giúp ngăn ngừa bệnh viêm nhiễm phụ khoa.
3. Ngâm chân nước lá trầu không có tác dụng gì? – Trị nước ăn chân tay
Chavicol & Betel – phenol có trong lá trầu không có khả năng sát khuẩn & kháng viêm mạnh. Do đó, người thường xuyên bị nước ăn tay chân gây ngứa ngáy, lở loét, khó chịu có thể ngâm nước lá trầu không để cải thiện.
Xem thêm : Vốn huy động của Ngân hàng thương mại là gì? Các nguồn hình thành
Cách thực hiện:
Dùng một nắm lá trầu không, đem đun vùng nước sôi, sau đó dùng rửa tay chân hàng ngày. Lưu ý nên rửa kỹ các kẽ ngón tay, ngón chân bị nước ăn sẽ giúp cải thiện rõ rệt tình trạng hiện tại.
4. Ngâm lá trầu không có tác dụng gì? – Trị bệnh đái tháo đường
Lá trầu không dùng để ngâm rượu có tác dụng gì ? Người mắc đái tháo đường sẽ có mức oxy hóa cao do đường huyết tăng và sự căng thẳng. Do đó, khi sử dụng lá trầu không sẽ giúp chống oxy hóa và duy trì lượng đường huyết ổn định. Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, bệnh đái tháo đường tuýp 2 đã được điều trị hiệu quả nhờ lá trầu không.
Cách sử dụng:
Có thể ngâm rượu lá trầu không để uống hoặc tán nhỏ lá trầu không thành dạng bột sử dụng lâu dài để giúp cải thiện lượng đường trong máu.
5. Ngâm lấy nước lá trầu không để giảm mụn nhọt, mẩn ngứa
Với khả năng kháng khuẩn và chống viêm mạnh, lá trầu không còn được nhiều người sử dụng phòng ngừa chứng mẩn ngứa, mụn nhọt do dị ứng, viêm da hay do vi khuẩn tấn công.
Cách thực hiện Chuẩn bị một nắm lá trầu không, giã nát và đắp lên vùng da nổi mẩn. Kiên trì áp dụng bạn sẽ nhận thấy cải thiện rõ rệt.
6. Ngâm lá trầu không khi mang thai có tác dụng gì?
Ngâm lá trầu không có tác dụng gì? Ngoài công dụng chữa viêm nhiễm phụ khoa, trị nấm ngứa âm đạo thì với phụ nữ mang thai và sau sinh cũng có thể dùng lá trầu không để chữa chứng tắc tia sữa.
Với chiết xuất tinh dầu trong lá trầu không giúp làm nóng, lưu thông tuyến vú ở phụ nữ sau sinh. Từ đó giúp tuyến sữa không còn bị tắc, không gây ra những cơn đau nữa.
Cách thực hiện: Chuẩn bị vài lá trầu không, sau đó đem hơ nóng rồi đắp lên bầu ngực. Bạn sẽ nhận thấy hiệu quả chỉ sau vài phút thực hiện.
7. Ngâm chân lá trầu không có tác dụng gì? Chữa bệnh phong thấp
Hoạt chất Flavonoid có trong lá trầu không cùng các chất kháng viêm khác có thể khả năng hỗ trợ điều trị chứng phong thấp hiệu quả.
Cách thực hiện:
Xem thêm : Cây Lá Đắng : Đặc điểm, công dụng và cách dùng hiệu quả
Chuẩn bị rễ cây xấu hổ + lá trầu không + rễ cây lá lốt mỗi loại 12g sau đó đem sắc nước uống. Kiên trì thực hiện trong 7 ngày sẽ thấy tình trạng phong thấp được cải thiện đáng kể.
8. Lá trầu không có công dụng gì? – Hỗ trợ điều trị bệnh trĩ
Trong lá trầu không có hoạt tính kháng khuẩn và chống viêm cao nên rất phù hợp với người bệnh trĩ đang gặp tình trạng đau đớn, chảy máu hậu môn do sa búi trĩ, lở loét hậu môn…
Xem thêm : Vốn huy động của Ngân hàng thương mại là gì? Các nguồn hình thành
Cách thực hiện:
Chuẩn bị một nắm lá trầu không, đem đun với nước và thêm 1 thìa muối. Sau đó dùng nước đã đun để ngâm rửa vùng hậu môn. Tuy nhiên, phương pháp này chỉ nên áp dụng với người mắc trĩ độ 1, chưa biến chứng. Đối với trường hợp giai đoạn nặng, đã biến chứng cần đi khám và điều trị theo chỉ định của bác sĩ.
9. Lá trầu không chữa bệnh gì? – Chữa đau khớp do bệnh gout
Lá trầu không còn có công dụng cải thiện tình trạng viêm khớp, đau khớp do bệnh gout gây ra. Với hoạt chất chavicol trong lá trầu có tính sát khuẩn cao giúp cải thiện nhanh chóng các cơn đau, khó chịu cho người bệnh.
Xem thêm : Vốn huy động của Ngân hàng thương mại là gì? Các nguồn hình thành
Cách thực hiện:
Chuẩn bị một nắm lá trầu không, đem giã nát và đắp lên vùng bị đau khớp. Kiên trì thực hiện bạn sẽ nhận thấy cải thiện rõ rệt.
10. Lá trầu không và công dụng chữa bệnh hen suyễn
Ngâm lá trầu không có tác dụng gì? Với người bị bệnh hen suyễn, nồng độ histamin bị tăng cao nên gây tình trạng tắc nghẽn khí quản, khó thở. Trong khi đó, hoạt chất polyphenol có trong tinh dầu lá trầu không có công dụng chống viêm, giảm tình trạng hen suyễn, làm giảm sự tăng cao của nồng độ histamin trong máu.
Cách thực hiện:
Dùng nước uống đun từ lá trầu không thường xuyên để cải thiện rõ rệt tình trạng hen suyễn.
Đọc thêm: Ngâm vùng kín bằng lá trầu không có hiệu quả?
Ngâm lá trầu không có tác dụng gì? đã được giới thiệu qua những thông tin trên. Lá trầu không vốn mang lại nhiều công dụng cho sức khỏe, trị bệnh ho, hen suyễn, bệnh gút hay bệnh đái tháo đường, nước ăn tay chân…Lá trầu không còn giúp hỗ trợ điều trị nấm ngứa phụ khoa đối với nữ giới, đặc biệt là công dụng thông tuyến sữa cho phụ nữ sau sinh.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp