Củ kiệu là món ăn xuất hiện phổ biến trong mâm cơm ngày Tết. Tuy nhiên, bà bầu ăn củ kiệu có được không? Những ai không nên ăn củ kiểu? Cùng Bách hóa XANH theo dõi bài viết dưới đây để khám phá thêm một số thông tin nhé!
Củ kiệu thường được chế biến thành những món ăn dân dã, được dùng để ăn kèm với bánh chưng, bánh tét trong những dịp Tết đến xuân về. Tuy nhiên, củ kiệu không phải là món ăn được nấu chín vì vậy nó sẽ có những ảnh hưởng xấu đến sức khỏe chúng ta. Theo dõi bài viết dưới đây để cập nhập thêm một số thông tin hữu ích về củ kiệu nhé!
- Sữa nghệ có tác dụng gì? Cách pha sữa nghệ thơm ngon
- Hướng dẫn cách kết nối mạng dây cho laptop win 7 chi tiết
- Chó nôn ra bọt trắng là bệnh gì? Cách chữa chó bị nôn bọt trắng
- Chở 3 không đội mũ bảo hiểm sẽ bị phạt bao nhiêu tiền?
- Hạt electron là gì? Cấu tạo hạt electron như thế nào? Những đặc điểm hạt electron bạn cần biết
Bà bầu có nên ăn củ kiệu không?
Cấu trúc sinh lý và nhu cầu dinh dưỡng của mẹ bầu hoàn toàn khác biệt, không giống với những người bình thường. Họ có thể cần ăn nhiều món này nhưng cũng có thể tuyệt đối không được ăn một món nào đó khi mang bầu.
Bạn đang xem: Bà bầu có nên ăn củ kiệu không? Những ai không nên ăn củ kiệu?
Củ kiệu là món ăn không được nấu chín, chỉ ủ cho lên menCủ kiệu là món ăn không được nấu chín, chỉ ủ cho lên men. Ngoài ra, Bác sĩ phụ khoa Dương Thị Thắng đã có đăng tải bài viết bàn luận về chủ đề bà bầu không nên ăn củ kiệu. Trong bài viết đã chỉ ra một số lý do phụ nữ mang bầu không nên ăn củ kiệu, cụ thể như sau:
Thứ nhất, khi không được nấu chín, củ kiệu chỉ được lên men thì sẽ chuyển hóa nitrat trong nguyên liệu thành nitric. Khi phụ nữ đang mang thai mà ăn món này, cơ thể sẽ hấp thụ nhiều nitric sẽ gây hại cho sức khỏe.
Ăn nhiều củ kiệu sẽ bị ợ nóng
Thứ hai, khi ăn nhiều củ kiệu sẽ bị ợ nóng và nghiêm trọng hơn trong củ kiệu chứa nhiều muối nên sẽ gia tăng chứng phù nề cho phụ nữ khi mang thai. Các mẹ bầu mà có tiểu sử về huyết áp hay bệnh thận thì tuyệt đối không nên ăn củ kiệu.
Xem thêm : Tìm hiểu chi phí sinh thường không có bảo hiểm hết bao nhiêu tiền
Thứ ba, chúng được chế biến từ việc lên men, nên khi ăn nhiều sẽ cung cấp chất chua cho cơ thể, khiến dạ dày tiết nhiều dịch vị hơn và khiến bệnh loét dạ dày ngày càng nặng hơn.
Ăn củ kiệu khiến dạ dày tiết nhiều dịch vị hơn và khiến bệnh loét dạ dày ngày càng nặng hơn
Ngoài ra, củ kiệu khi được thu hoạch vẫn còn lưu lại phân đạm urê (nitrat), khi kết hợp nitrat với các chất khác trong thịt cá sẽ tạo thành nitrosamin, đây là một trong những chất gây ung thư cho thai nhi.
Những ai không nên ăn củ kiệu?
Người hay bị đau dạ dày
Người hay bị đau dạ dày
Đau dạ dày xuất phát từ những tổn thương ở dạ dày mà chủ yếu là do viêm loét gây ra. Củ kiệu khi được muối chua ngọt có nồng độ axit khá cao nên khi ăn chúng sẽ làm cho cơn đau phát triển nhanh. Ăn quá nhiều củ kiệu sẽ khiến các vết loét lan rộng hơn, gây đau và làm tổn thương lớp niêm mạc bảo vệ dạ dày.
Người mắc bệnh tim mạch và huyết áp
Người mắc bệnh tim mạch và huyết áp
Cụ kiểu là món ăn sau khi được chế biến thường có muối, mà muối là một vị chuyên kỵ với những người có bệnh lý về tim mạch, huyết áp cao, hay thậm chí gan, thận. Vì thế tốt nhất không nên dùng những loại này vào dịp tết là tốt nhất.
Người bị bệnh đường tiêu hóa
Người bị bệnh đường tiêu hóa
Xem thêm : Sự sẻ chia là gì? Ý nghĩa của sự sẻ chia trong cuộc sống?
Những món ủ chua qua đêm là những món có hàng vạn vi khuẩn sinh sôi mà người bị bệnh đường tiêu hóa thì tuyệt đối phải tránh vi khuẩn. Vì khi chúng ta ăn vào các vi khuẩn sẽ bám những vùng bị ảnh hưởng và gây hại thêm cho đường tiêu hóa.
Mặc dù những món ăn được chế biến từ củ kiệu là món ăn không thể thiếu trong những mâm cơm gia đình nhưng chúng ta cũng cần tìm hiểu kỹ một số thông tin trước khi ăn nhé! Hy vọng bài viết trên sẽ cung cấp những thông tin hữu ích cho bạn, giúp bạn có thể hạn chế những tình trạng xấu xảy ra cho sức khỏe của bạn thân và những người xung quanh.
Mua sữa bột cho mẹ bầu chất lượng tại Bách hoá XANH:
Có thể bạn quan tâm
>> Bà bầu ăn cóc được không?
>> Bà bầu có nên ăn mận?
>> Bà bầu có được ăn đào không? Bà bầu ăn đào ảnh hưởng gì đến mẹ và bé?
Kinh nghiệm hay Bách Hóa XANH
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp