Với giải Câu 1.8 trang 8, 9 SBT Lịch sử 7 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 2: Các cuộc phát kiến địa lí và sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Sử 7. Mời các bạn đón xem:
- Kê gà có tác dụng gì? Giá trị dinh dưỡng của kê gà
- Ngày 1 tháng 11 là ngày lễ gì? Vào ngày 1 tháng 11, Giáo hội Công giáo có Lễ Các Thánh. Ngoài ra, vào ngày này, ở Ba Lan và một số nơi khác người ta còn có lễ tưởng nhớ tất cả những người đã chết, bao gồm người thân, bạn bè, cha mẹ, họ hàng, người quen với phong tục đặt hoa và thắp nến trên mộ. Lễ các Thánh (tiếng Latinh: Sollemnitas Omnium Sanctorum) – trong Giáo hội Công giáo là một lễ kỷ niệm để vinh danh tất cả các những người Cơ đốc giáo đã tử vì đạo, đã được cứu rỗi và ở trên trời (được phong Thánh). Vào thế kỷ thứ IV, lễ các Thánh đã được các Giáo hội Đông phương khác nhau của Đế chế La Mã tổ chức. Ngày lễ được tổ chức vào những ngày khác nhau ở mỗi địa phương. Lễ các Thánh được tổ chức vào ngày 1 tháng 11, lần đầu tiên ở Rome là vào năm 741. Năm 1475, Giáo hoàng Sixtus IV đã đưa ra thông lệ về ngày lễ này, bắt buộc đối với tất cả các tín đồ vào ngày 1 tháng 11. (Tất cả các vị thánh, bức tranh của Albrecht Dürer ở Landau từ năm 1511) Ở Ba Lan, ngày 2 tháng 11 là ngày lễ tưởng nhớ các linh hồn, còn được gọi là ngày lễ cho người chết (tên này có từ thời Cộng hòa ND Ba Lan). Tuy nhiên, đã từ lâu, ngày 1 tháng 11 là ngày được nghỉ làm và do đó lễ cho người chết đã thường được tổ chức vào ngày này. Vào ngày lễ cho người chết, người Ba Lan đến các nghĩa trang để trang trí phần mộ của người thân bằng hoa, thắp nến và tham gia các buổi lễ cầu nguyện cho tất cả những người đã khuất. Vào ngày này, Giáo hội cầu nguyện cho sự cứu rỗi các linh hồn đang phải đền tội trong luyện ngục. Các linh hồn ở trong đó có thể được giúp đỡ “bằng cách cầu xin trước ngai vàng của Đức Chúa Trời”. Trong quá khứ, nhiều phong tục tập quán và tín ngưỡng dân gian luôn gắn với các linh hồn. Trước ngày lễ, không chỉ mồ mả, mà nhà cửa cũng phải được sạch sẽ và ngăn nắp. Người ta tin rằng ngày hôm đó linh hồn của những người chết sẽ quay trở lại những nơi mà họ đã ở. Do vậy, cổng và cửa nhà phải luôn để ngỏ cho họ. Trong nhà, người ta đặt bánh nướng, bánh mì, hạt đậu và cơm nấu từ hạt lúa mạch. Người ta cũng treo một chiếc khăn sạch, bên cạnh có đặt nước và xà phòng để các linh hồn về tắm rửa. Người ta truyền nhau những câu chuyện về những cuộc gặp gỡ với linh hồn người chết, lang thang trong rừng, trong các nghĩa trang và gần nhà thờ. Người ta tin rằng linh hồn của những người đã chết rất nguy hiểm. Vào ngày 1 tháng 11, một số vùng trên thế giới cũng có ngày lễ, mang tính văn hóa độc đáo khác của riêng mình, thí dụ lễ Halloween của vùng Anglo-Saxon, hiện nay rất thịnh hành ở Mỹ cũng như nhiều nơi trên thế giới và Ngày lễ dành cho tất cả những người đã chết của Mỹ Latinh. Xuân Nguyên (Theo các báo Ba Lan) Sửa lần cuối 2022-10-30 01:53:47 Cựu Thủ tướng Ý Silvio Berlusconi – một hiệp sĩ hay là con cá sấu Khởi động cuộc thi Hoa hậu Áo dài Phu Nhân toàn Châu Âu 2024 tại Ba Lan Tìm kiếm giá trị Việt ở nước ngoài qua dự án “Podcast của tôi – Chuyện của tôi) Thủ lĩnh giáo phái ở Kenia đã làm gì khiến tín đồ tự nguyện tuyệt thực đến chết Giới thiệu sách: “Ngữ pháp tiếng Ba Lan” của Tiến sĩ Hoàng Thu Oanh Bình luận Gửi bình luận Bình luận qua Facebook
- Phong cách thơ Hồ Xuân Hương khoáng đạt, sáng tạo, độc đáo bậc thầy
- Xem ngày giờ tốt cúng lễ khai trương tháng 11 năm 2023
- Cách đổi số điện thoại thẻ ATM nhanh chóng chỉ với vài bước
Giải SBT Lịch sử 7 Bài 2: Các cuộc phát kiến địa lí và sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu
Bạn đang xem: Những thành phần nào hình thành nên giai cấp tư sản trong xã hội Tây Âu
Câu 1.8 trang 8, 9 SBT Lịch sử 7: Những thành phần nào hình thành nên giai cấp tư sản trong xã hội Tây Âu?
A. Chủ công trường thủ công, chủ đồn điền, nhà buôn lớn.
B. Chủ công trường thủ công, nông dân mất ruộng đất, nhà buôn lớn.
C. Chủ công trường thủ công, chủ đồn điền, nhà buôn phá sản.
D. Chủ đồn điền, nhà buôn lớn, các thợ thủ công học việc.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
– Giai cấp tư sản trong xã hội Tây Âu được hình thành từ: chủ công trường thủ công, chủ đồn điền, nhà buôn lớn.
Xem thêm : Có nên trồng 1 cây Hoàng Lan trước nhà không?
Xem thêm các lời giải sách bài tập Lịch sử 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Câu 1.1 trang 8 SBT Lịch sử 7: Các cuộc phát kiến địa lí vào thế kỉ XV được thực hiện bằng con đường nào?…
Câu 1.2 trang 8 SBT Lịch sử 7: Những quốc gia nào đi tiên phong trong các cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV-XVI?…
Câu 1.3 trang 8 SBT Lịch sử 7: Người đầu tiên phát hiện ra châu Mỹ là…
Câu 1.4 trang 8 SBT Lịch sử 7: Hướng đi của C.Cô-lôm-bô có điểm gì khác so với các nhà phát kiến địa lí khác?…
Câu 1.5 trang 8 SBT Lịch sử 7: Người đầu tiên thực hiện chuyến đi vòng quanh thế giới bằng đường biển là…
Câu 1.6 trang 8 SBT Lịch sử 7: Nội dung nào không phải là hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí ở Tây Âu thời trung đại?…
Câu 1.7 trang 8 SBT Lịch sử 7: Các cuộc phát kiến địa lí đã mang lại sự giàu có cho các tầng lớp nào ở châu Âu?…
Bài tập 2 trang 9 SBT Lịch sử 7: Hãy xác định các ý trả lời đúng cho câu hỏi sau:…
Bài tập 3 trang 9 SBT Lịch sử 7: Hãy ghép nội dung ở cột A với cột B sao cho phù hợp với hành trình của các cuộc phát kiến địa lí….
Bài tập 1 trang 10 SBT Lịch sử 7: Hãy chọn từ/cụm từ để hoàn thiện các câu sau….
Xem thêm : Sông hậu ở đâu – sông hậu đổ ra biển qua các cửa nào
Bài tập 2 trang 10 SBT Lịch sử 7: Đọc đoạn tư liệu sau và khai thác thông tin trong SGK, em hãy cho biết vì sao các cuộc phát kiến địa lí có ý nghĩa thúc đẩy nhanh quá trình hình thành chủ nghĩa tư bản?…
Bài tập 3 trang 10 SBT Lịch sử 7: Vì sao phong trào “rào đất cướp ruộng” diễn ra điển hình nhất ở nước Anh?…
Bài tập 4 trang 10 SBT Lịch sử 7: Biến đổi chính trong xã hội Tây Âu cuối thời kì trung đại là gì? Hãy cho biết nguồn gốc xuất thân của giai cấp tư sản và vô sản…
Bài tập 5 trang 10 SBT Lịch sử 7: Một hậu quả của phát kiến địa lí là dẫn đến làn sóng xâm lược thuộc địa và cướp bóc thực dân. Hãy tìm hiểu và cho biết Việt Nam đã từng bị xâm lược và trở thành thuộc địa của nước nào?…
Xem thêm các bài giải SBT Lịch sử lớp 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 1: Quá trình hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu
Bài 2: Các cuộc phát kiến địa lí và sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu
Bài 3: Phong trào văn hóa Phục hưng và cải cách tôn giáo
Bài 4: Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX
Bài 5: Ấn Độ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp