Câu hỏi: Biểu thức đúng của định luật Ôm là:
Biểu thức đúng của định luật Ôm là: I = U/ R, định luật Ohm được đặt tên theo nhà vật lý học nổi tiếng người Đức – Georg Ohm, định luật được phát hành năm 1827 trên một bài báo, mô tả các phép đo điện áp và cường độ dòng điện qua một mạch điện đơn giản gồm có nhiều dây với độ dài khác nhau.
Giải thích lý do vì sao chọn B là đúng
Nội dung định luật ôm: Cường độ dòng điện đi qua 2 điểm của một vật dẫn điện luôn có tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đi qua 2 điểm đó, và cường độ dòng điện tỷ lệ nghịch với điện trở của dây dẫn.
Bạn đang xem: Biểu thức đúng của định luật ôm là?
Định luật ôm được biểu diễn bằng hệ thức sau:
I = U/R
Trong đó:
+ I là cường độ dòng điện đi qua vật dẫn (đơn vị là ampe, ký hiệu: A)
+ U là điện áp trên vật dẫn (đơn vị là vôn, ký hiệu: V)
Xem thêm : Bản chất, đặc trưng và chức năng của Nhà nước CHXHCNVN
+ R là điện trở (đơn vị là ôm, ký hiệu: Ω)
+ Hiệu điện thế của dây dẫn là sự chênh lệch về điện thế giữa hai cực của 1 nguồn
+ Điện trở dây dẫn (R) chỉ đặc trưng tính chất cản trở dòng điện.
Lưu ý: trong định luật Ohm, điện trở R không phụ thuộc vào cường độ dòng điện và R luôn luôn là hằng số.
Định luật Ohm được đặt tên theo nhà vật lý học nổi tiếng người Đức – Georg Ohm. Định luật được phát hành năm 1827 trên một bài báo, mô tả các phép đo điện áp và cường độ dòng điện qua một mạch điện đơn giản gồm có nhiều dây với độ dài khác nhau. Thực tế, ông trình bày một phương trình phức tạp hơn một chút so với công thức trên để giải thích kết quả thực nghiệm của mình.
Công thức định luật ôm đối với đoạn mạch chỉ chứa điện trở
Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch chỉ chứa điện trở R tỷ lệ thuận với hiệu điện thế U đặt vào hai đầu đoạn mạch và tỉ lệ nghịch với điện trở R.
Xem thêm : Phi kim là gì? đặc điểm của phi kim?
Công thức định luật ôm cho đoạn mạch được tính bằng công thức sau:
I = U/R hay U = I.R
Trong đó:
I là cường độ dòng điện đi qua vật dẫn (A)
U là điện áp trên vật dẫn (V)
R là điện trở (Ω)
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp