- Bộ mặt mới của chiến lược “diễn biến hòa bình” trong cục diện thế giới hiện nay – ĐẤU TRANH PHẢN BÁC LUẬN ĐIỆU SAI TRÁI, THÙ ĐỊCH – Tạp chí Cộng sản
- Mức phạt lỗi không giữ khoảng cách an toàn khi lái xe
- Cách hấp bánh bao bằng nồi cơm điện bạn nên biết
- CỔNG GIAO DỊCH BẢO HIỂM XÃ HỘI ĐIỆN TỬ
- Hạt chùm ngây: Làm đẹp, ngủ ngon và nhiều tác dụng khác
Khi nồng độ cồn trong máu tăng cao hơn mức tối đa cho phép, có thể gây ngộ độc. Các triệu chứng của ngộ độc rượu bao gồm mất phương hướng, khó thở, giảm thân nhiệt hoặc thậm chí có thể rơi vào trạng thái hôn mê, tử vong.
Bạn đang xem: TRUNG TÂM Y TẾ THÀNH PHỐ THỦ ĐỨC
Nồng độ cồn trong máu thường được đo bằng đơn vị là BAC (Blood Alcohol Concentration) là số gam cồn nguyên chất trên một lít máu (hoặc miligam trên 100 ml máu). Nồng độ cồn trong máu cũng được đo bằng miligam cồn trên một lít khí thở ra. Một gam cồn nguyên chất trên một lít máu tương đương với nửa miligam trên một lít khí thở ra.
Ví dụ: Ngưỡng nồng độ cồn trong máu BAC là 0,05% có nghĩa là trong 100 mililit máu, có 50 miligram cồn, tương đương 0,25 mg mỗi lít khí thở ra (khi được đo bằng máy phân tích hơi thở).
Mức BAC càng cao, càng tăng nguy cơ xảy gây nguy hiểm, cụ thể:
- BAC 0%, đây là trạng thái tỉnh táo.
- BAC 0,08% bắt đầu ngưỡng say rượu.
- BAC đạt đến 0,14%, tác dụng ức chế của rượu bắt đầu có hiệu lực, khiến cơ thể cảm thấy mệt mỏi, lo lắng hoặc bồn chồn. Việc đi, đứng trở nên khó khăn, loạng choạng và bắt đầu buồn nôn.
- BAC là 0,2% sẽ gây mất phương hướng, buồn nôn, nôn, và có khả năng gây ra hiện tượng choáng váng.
– BAC 0,25% nhiều người bất tỉnh.
– BAC 0,3% có nguy cơ ngộ độc rượu và tử vong cao.
Xem thêm : Hội nghị ianta diễn ra trong hoàn cảnh nào?
– Khi đạt đến 0,35% BAC trở lên, tim và phổi sẽ hoạt động chậm lại và có thể rơi vào trạng thái hôn mê.
– Đối với hầu hết mọi người, nồng độ cồn trong máu là 0,45% sẽ gây tử vong.
Tuy nhiên, nồng độ cồn trong máu gây nguy hiểm có thể khác nhau đối với từng người tùy thuộc vào nhiều yếu tố như chiều cao và cân nặng, giới tính sinh học, tuổi tác, tốc độ tiêu thụ… Vì vậy, đừng dại dột, mà thử thách ngưỡng chịu đựng của cơ thể.
Khi lái xe, nồng độ cồn trong máu bao nhiêu thì bị xử phạt?
Hiện nay, các văn bản quy phạm pháp luật không có quy định về cồn tự nhiên trong cơ thể. Tại khoản 5 Điều 2, Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia quy định cấm điều khiển phương tiện giao thông mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn và Nghị định số 100/2019/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt cũng đã quy định xử phạt đối với các hành vi liên quan đến điều khiển phương tiện khi trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn.
Do đó, người điều khiển phương tiện giao thông khi có nồng độ cồn trong máu hoặc hơi thở là vi phạm quy định tại Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia và Nghị định số 100/2019/NĐ-CP của Chính phủ.
Tại Quyết định số 320/QĐ-BYT ngày 23/1/2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế có quy định về định lượng Ethanol (định lượng nồng độ cồn) trong máu. Tại điểm IV “nhận định kết quả” có ghi:
Xem thêm : Bảng xếp hạng Tiền tệ Thế giới: Đồng tiền giá trị cao nhất
– Trị số bình thường:
– Ethanol từ 10,9 – 21,7 mmol/l: Biểu hiện đỏ mặt, nôn mửa, phản xạ chậm chạp, giảm nhạy bén; từ 21,7 mmol/l: Biểu hiện ức chế thần kinh trung ương; từ 86,8 mmol/l: Có thể gây nguy hại cho tính mạng.
Đây là sự phân loại các ngưỡng nồng độ cồn tương ứng với mức độ biểu hiện ảnh hưởng sức khỏe, tính mạng theo chuyên môn y tế.
Mức
Do đó, theo đại diện Vụ Pháp chế (Bộ Y tế), trường hợp lái xe có trị số nồng độ cồn trong máu
KÍNH MỜI CÁC ANH CHỊ THAM GIA KHẢO SÁT NGUY CƠ SỨC KHỎE DO UỐNG RƯỢU BIA ĐỂ NHẬN KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ VÀ TƯ VẤN VỀ SỨC KHỎE. (XEM HÌNH ẢNH ĐÍNH KÈM)
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp