Amoniac là một hợp chất vô cơ được sử dụng rộng rãi trong sinh hoạt và ứng dụng cho các ngành công nghiệp, nông nghiệp, xử lý chất thải. Do khả năng trung hòa hóa chất và các kim loại nặng, Amoniac thường được sử dụng rộng rãi trong sinh hoạt và sản xuất. Hãy cùng tìm hiểu về Amoniac và một số ứng dụng cơ bản của Amoniac trong bài viết này nhé!
- Tìm hiểu về giá trị dinh dưỡng và tác dụng của cải cầu vồng đối với sức khoẻ
- Nâu hồng đào có cần tẩy tóc không? Lên từ nền tóc nào?
- Phương pháp giải nhanh bất phương trình bậc 2 – Toán 10
- Bảng giá nhuộm tóc nữ thời trang cập nhật mới nhất hiện nay 2024
- 15 Cách giảm đau dạ dày nhanh chóng và dễ thực hiện
1. Amoniac là gì và các đặc trưng cơ bản
1.1. Amoniac là gì?
Amoniac là một hợp chất vô cơ được cấu tạo từ 3 nguyên tử nitơ và 1 nguyên tử hidro tạo thành liên kết kém bền. Amoniac thường tồn tại ở dạng khí, không màu, có mùi hôi khó chịu. Nồng độ Amoniac lớn có thể gây chết người.
Bạn đang xem: Giới thiệu về Amoniac và tác dụng của Amoniac trong công nghiệp
Cấu tạo của khí Amoniac
1.2. Amoniac có ở đâu
– Trong tự nhiên, amoniac được sinh ra do quá trình phân hủy các hợp chất hữu cơ có nguồn gốc từ động, thực vật và tồn tại một lượng khá nhỏ trong khí quyển.
– Amoniac và một số muối amoni trong nước biển.
– Muối amoni clorua và amoni sunfat được tạo thành từ sự phun trào núi lửa.
– Tinh thể amoni bicacbonat có mặt tại một số vùng khoáng có chứa soda.
Khí amoniac sinh ra từ hoạt động núi lửa
– Hoạt động bài tiết hàng ngày của động vật và con người qua đường nước tiểu cũng sinh ra amoniac do cơ quan thận sản sinh ra một lượng nhỏ khí amonic
– Ngoài ra, amoniac cũng được tạo ra từ các nhà máy sản xuất phân ure hoặc amoniac lỏng từ phản ứng hóa lỏng khí Nito và Hydro ở 400 – 450 o C và áp suất là 200 – 300 atm.
1.3. Các tính chất đặc trưng cơ bản của amoniac
Một số tính chất vật lý của khí Amoniac
– Khí Amoniac ở điều kiện chuẩn là chất độc có mùi khai và tan nhiều trong nước
– Amoniac có độ phân cực lớn do liên kết hóa trị không bền vững. Amoniac dạng khí dễ bị hóa lỏng
– Amoniac là một loại dung môi có thể trung hòa hóa chất có tính kiềm và các kim loại như Ca, Sr, Ba
– Amoniac dễ phân hủy trong điều kiện môi trường bình thường
ĐỌC NGAY >> Khi bị ngộ độc khí amoniac không được bỏ qua các cách sơ cứu này
Một số tính chất hóa học của khí Amoniac
Xem thêm : Bánh bò bao nhiêu calo? Ăn bánh bò có mập không?
– Amoniac có tính khử
– Kém bền bởi nhiệt, nó có thể bị phân hủy ở nhiệt độ cao theo phản ứng hóa học:
2NH3
N2 + 3H2– Khí Amoniac tác dụng với ion kim loại chuyển tiếp tạp ion phức: 2NH3 + Ag+ → [Ag(NH3)2]+
– Nguyên tử hidro trong amoniac có thể bị thế bởi nguyên tử kim loại kiềm hoặc nhôm:
2NH3 + 2Na → 2NaNH2 + H2 (350 °C)
2NH3 + 2Al → 2AlN + 3H2 (800- 900 °C)
– Amoniac tác dụng với muối: 3NH3 + AlCl3 +3H2O → Al(OH)3 + 3NH4Cl
– Tính bazo yếu
– Tính tan trong nước
– Tác dụng với axit tạo thành muối amoni
– Dung dịch amoniac có khả năng tạo kết tủa nhiều hidroxit kim loại khi tác dụng
2. Điều chế amoniac
2.1. Điều chế amoniac trong phòng thí nghiệm
2NH4Cl + Ca(OH)2 → NH3 + CaCl2 + H2O
Sơ đồ thu khí Amoniac
2.4. Điều chế NH3 trong công nghiệp
Thành phần của amoniac bao gồm azot và hydro liên kết với nhau. Azot được thu từ không khí còn hydro là từ nước. Sau khi được sấy khô, hâm nóng và nén ở 530 o C (azot, hydro), hỗn hợp này được cho qua các liên kết muối khác nhau và amoniac được tạo thành.
Do amoniac nặng gần bằng nửa không khí nên người ta phải nén, làm lạnh để biến chúng thành chất lỏng như nước nhưng có nhiệt độ sôi là – 340 o C. Sau khi bị nén, amoniac bay hơi, hấp thụ rất nhiều nhiệt. Vì vậy, người ta dùng amoniac trong tủ lạnh.
Trên thế giới hiện nay, có nhiều công nghệ sản xuất amoniac được sử dụng, phổ biến nhất là 5 công nghệ sau:
– Công nghệ Haldor Topsoe
– Công nghệ M.W. Kellogg
– Công nghệ Krupp Uhde
Xem thêm : Quy hoạch treo bao nhiều năm thì bỏ?
– Công nghệ ICI
– Công nghệ Brown & Root.
Công nghệ Haldor Topsoe được lựa chọn nhiều nhất, chiếm 50 % trên toàn thị trường thế giới. Các nhà máy phân đạm tại Việt Nam đều áp dụng công nghệ này.
Điều chế amoniac trong công nghiệp
– Nguyên liệu đầu vào là khí thiên nhiên (phần lướn là metan), khí hóa lỏng có chứa propan và butan, hoặc naphta, than đá sẽ được chuyển thành khí tổng hợp có chứa hydro và cacbon monooxit.
CH4 + H2O
CO + 3H2 (xúc tác Ni, nhiệt độ cao)– Sau khi chuyển cacbon monooxit thành cacbon dioxit, người ta loại bỏ khí này chỉ thu hydro.
– Nito lấy từ không khí sau khi trải qua quá trình khí hóa nguyên liệu chứa cacbon và loại bỏ hết oxy.
– Amoniac được tổng hợp bằng quá trình Haber – Bosch theo phản ứng
N2 + 3H2
2NH3 (ΔH = -92 kJ/mol)3. Ứng dụng của Amoniac
3.1. Trong công nghiệp
– Amoniac được ứng dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp đa dạng như chế xuất dầu, khai thác mỏ, dệt vải, thuốc nhuộm và xử lý môi trường.
– Amoniac có tính trung hòa cao giúp loại bỏ các tạp chất trong dầu thô để đảm bảo chất lượng dầu và bảo vệ các thiết bị lọc khỏi sự ăn mòn.
– Amoniac được ứng dụng trong ngành công nghiệp khai thác các kim loại như đồng, niken hoặc molypden từ quặng thô.
– Dung dịch NH3 với nồng độ thấp hơn 25% thường được sử dụng trong phòng thí nghiệm phục vụ cho các nghiên cứu sinh – hóa học.
Amoniac có tiềm năng sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp phổ biến
– Amoniac lỏng là nguyên liệu phổ biến trong ngành công nghiệp xử lý môi trường nhằm loại bỏ SOx hoặc NOx có trong khí thải đốt cháy hóa thạch.
– Ứng dụng trong ngành công nghiệp dệt để sản xuất sợi tổng hợp, là nguyên liệu cho quá trình nhuộm và làm sạch các vật liệu may mặc như bông và len.
– Sử dụng Amoniac trong công nghệ thực phẩm và nước giải khát để tạo môi trường thích hợp cho sự tồn tại của nấm men và vi sinh vật có lợi cho sức khỏe con người.
Ứng dụng của amoniac trong công nghệ sản xuất nước giải khát
– Amoniac là nguyên liệu cần thiết cho quá trình sản xuất dược phẩm
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp