Oxit kim loại bị khử bởi khí CO ở nhiệt độ cao là

Oxit kim loại bị khử bởi khí CO ở nhiệt độ cao là được VnDoc biên soạn hướng dẫn giả đáp các câu hỏi thắc mắc của bạn đọc liên quan đến môn Hóa học, từ đó giúp các bạn học tốt hơn cũng như biết cách vận dụng giải các dạng bài tập liên quan. Mời các bạn cùng theo dõi bài viết dưới đây.

Đáp án hướng dẫn giải

Các oxit kim loại sau Al trong dãy hoạt động hóa học bị khử bởi khí CO ở nhiệt độ cao. Do đó CuO bị khử bởi khí CO ở nhiệt độ cao.

Đáp án cần chọn là: B

Câu hỏi trắc nghiệm bài tập liên quan

Câu 1. Ở nhiệt độ cao, khí CO khử được các oxit nào sau đây:

A. Fe2O3 và CuO

B. Al2O3 và CuO

C. MgO và Fe2O3

D. CaO và MgO

Câu 2. Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3 và MgO (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm

A. Cu, Al, Mg.

B. Cu, Al, MgO.

C. Cu, Al2O3, Mg.

D. Cu, Al2O3, MgO.

Câu 3. Cho luồng khí H2 dư qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung nóng ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng, hỗn hợp chất rắn còn lại là

A. Cu, Fe, ZnO, MgO.

B. Cu, Fe, Zn, Mg.

C. Cu, Fe, Zn, MgO.

D. Cu, FeO, ZnO, MgO.

Câu 4. Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít (đktc) CO2 vào 500 ml dung dịch Ba(OH)2 nồng độ 0,2M thu được dung dịch X. Sau khi gạn bỏ kết tủa, khối lượng dung dịch X so với khối lượng dung dịch ban đầu

A. tăng 3,25 gam

B. giảm 3,25 gam

C. tăng 6,60 gam

D. giảm 3,20 gam

Câu 5. Dùng CO có thể khử được tất cả các oxit nào trong dãy dưới đây?

A. MgO, CuO, CaO, FeO

B. SO2, NO, CuO, FeO

C. FeO, CuO, PbP, ZnO

D. ZnO, PbO, N2O, CO2

Câu 6. Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là

A. 0,8 gam.

B. 8,3 gam.

C. 2,0 gam.

D. 4,0 gam.

Câu 7. Hoà tan hoàn toàn 20,0 gam một oxit kim loại bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được 50,0 gam muối. Khử hoàn toàn lượng oxit đó thành kim loại ở nhiệt độ cao cần V lít khí CO (đktc). Giá trị của V là

A. 2,80 lít.

B. 5,60 lít.

C. 6,72 lít.

D. 8,40 lít.

Câu 8. Dãy các oxit nào sau đây đều bị khử bởi khí CO ở nhiệt độ cao?

A. Fe2O3, CuO, CaO

B. CuO, Na2O, MgO

C. CuO, Al2O3, Cr2O3

D. CuO, PbO, Fe2O3

Câu 9. Khử 16g hỗn hợp các oxit kim loại: FeO, Fe2O3, Fe3O4, CuO, PbO bằng khí CO ở nhiệt độ cao, khối lượng chất rắn thu được là 11,2 g. Tính thể tích khi CO đã tham gia phản ứng (đktc)

A. 6,72 lít

B. 4,48 lít

C. 2,24 lít

D. 3,36 lít

Câu 10. Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp A gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu được chất rắn B. Cho B vào dung dịch KOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan C. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan C gồm

A. MgO, Fe, Cu.

B. Mg, Fe, Cu.

C. MgO, Fe3O4, Cu.

D. Mg, Al, Fe, Cu.

Câu 11. Nung 8,4 gam Fe trong không khí, sau phản ứng thu được m gam chất rắn X gồm Fe, Fe2O3, Fe3O4, FeO. Hòa tan m gam hỗn hợp X vào dung dich HNO3 dư thu được 2,24 lít khí NO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của m là:

A. 11,2 gam

B. 10,2 gam

C. 7,2 gam

D. 6,9 gam

Câu 12. Nung 8,4 gam Fe trong không khí, sau phản ứng thu được m gam chất rắn X gồm Fe, Fe2O3, Fe3O4, FeO. Hòa tan m gam hỗn hợp X vào dung dich HNO3 dư thu được 2,24 lít khí NO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của m là:

A. 11,2 gam

B. 10,2 gam

C. 7,2 gam

D. 6,9 gam

Câu 13. Hỗn hợp A gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3). Hòa tan 4,64 gam A trong dung dịch H2SO4 loãng dư được 200 ml dung dịch X . Tính thể tích dung dịch KMnO4 0,1M cần thiết để chuẩn độ hết 100 ml dung dịch X?

A. 0,1 lít

B. 0,12 lít

C. 0,2 lít

D. 0,24 lít

Câu 14. Cho các dung dịch loãng: (1) FeCl3, (2) FeCl2, (3) H2SO4, (4) HNO3, (5) hỗn hợp gồm HCl và NaNO3. Những dung dịch phản ứng được với kim loại Cu là:

A. (1), (3), (4).

B. (1), (2), (3).

C. (1), (4), (5).

D. (1), (3), (5).

Câu 15. Cho kim loại X tác dụng với dung dịch HCl loãng dư thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa Z màu trắng xanh sau một thời gian kết tủa chuyển sang màu nâu đỏ. Kim loại X là kim loại:

A. Al

B. Cu

C. Zn

D. Fe

Câu 16. Nhận định nào sau đây là đúng?

A. Kim loại có khả năng nhường electron tốt hơn rất nhiều so với phi kimB. Bán kính của nguyên tử kim loại bé hơn so với bán kính của nguyên tử phi kim trong cùng một chu kì

C. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử phi kim sẽ ít hơn số electron lớp ngoài cùng của kim loại

D. Độ âm điện của nguyên tử phi kim thường bé hơn nguyên tử kim loại

Câu 17. M là kim loại trong số các kim loại sau: Cu Ba, Zn, Mg. Dung dịch muối MCl2 phản ứng với dung dịch Na2CO3 hoặc Na2SO4 tạo kết tủa, nhưng không tạo kết tủa khi phản ứng với dung dịch NaOH. Kim loại M là

A. Mg.

B. Cu.

C. Ba.

D. Zn.

Câu 18. Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được 20,88 gam chất rắn A gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Hòa tan hết A trong dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 8,736 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của m là

A. 24.

B. 10,8.

C. 12

D. 16

Câu 19. Dẫn một luồng khí CO dư qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp Fe3O4 và CuO nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 2,32 gam hỗn hợp kim loại. Khí thoát ra khỏi bình được dẫn qua dung dịch nước vôi trong dư thu được 5 gam kết tủa. Giá trị của m là :

A. 6,24

B. 5,32

C. 3,12

D. 4,56

……………………

Trên đây VnDoc đã giới thiệu tới các bạn Oxit kim loại bị khử bởi khí CO ở nhiệt độ cao là. Hi vọng qua bài viết này bạn đọc có thêm tài liệu bổ ích nhé. Mời bạn đọc cùng tham khảo thêm mục Chuyên đề Hóa học 11, Trắc nghiệm Hóa học 11…

>> Mời các bạn tham khảo một số tài liệu liên quan

  • Cho luồng khí CO dư qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, Al2O3, MgO
  • Khí CO không khử được chất nào sau đây
  • CO khử oxit kim loại
  • CuO + CO → Cu + CO2