Câu hỏi:
Ở nước ta chăn nuôi trâu chủ yếu ở?
A.Bắc Trung Bộ, đồng bằng sông Cửu Long
Bạn đang xem: ở nước ta chăn nuôi trâu chủ yếu ở
B.Trung du miền núi phía Bắc, Đông Nam Bộ
C.Trung du miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ
D.Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ.
Đáp án đúng C.
Ở nước ta chăn nuôi trâu chủ yếu ở Trung du miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ, ngành chăn nuôi hiếm tỉ trọng còn nhỏ trong cơ cấu nông nghiệp, chăn nuôi theo hình thức công nghiệp đang được mở rộng.
Giải thích lý do chọn đáp án đúng là C
Sự phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta
Ngành chăn nuôi: Chiếm tỉ trọng còn nhỏ trong cơ cấu nông nghiệp, chăn nuôi theo hình thức công nghiệp đang được mở rộng.
Chăn nuôi trâu, bò
– Đàn trâu:
Xem thêm : Điều kiện phạm nhân được đặc xá? Một năm có mấy lần đặc xá?
+ Khoảng 3 triệu con; chủ yếu lấy sức kéo.
+ Phân bố nhiều nhất ở Trung du và miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ.
– Đàn bò:
+ Có trên 4 triệu con; chủ yếu để lấy thịt, sữa, một phần sức kéo.
+ Phân bố nhiều nhất ở duyên hải Nam Trung Bộ, chăn nuôi bò sữa đang phát triển ở ven thành phố lớn.
Chăn nuôi lợn.
– Đàn lợn tăng khá nhanh (năm 2002 có 23 triệu con).
– Tập trung ở vùng có nhiều hoa màu lương thực hoặc đông dân: đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long.
Chăn nuôi gia cầm.
– Đàn gia cầm tăng nhanh (năm 2002 có hơn 230 triệu con).
– Chăn nuôi gia cầm phát triển nhanh ở đồng bằng.
Nông nghiệp nước ta đang phát triển theo hướng đa dạng nhưng trồng trọt vẫn chiếm ưu thế. Lúa là cây trồng chính. Cây nông nghiệp và cây ăn quả đang phát triển khá nhanh. Nhiều sản phẩm nông nghiệp đã được xuất khẩu như gạo, cà phê, cao su, thịt lợn, trái cây.
Xem thêm : Mất vàng có phải là xui xẻo không? Câu trả lời mất vàng có phải hên hay không?
Ngành trồng trọt:
– Phát triển vững chắc, cơ cấu sản phẩm đa dạng.
– Trồng trọt chiếm ưu thế với cây lương thực là chủ yếu.
– Xu hướng thay đổi hiện nay là giảm tỉ trọng cây lương thực, tăng tỉ trọng cây công nghiệp.
– Ý nghĩa: Phát huy thế mạnh nền nông nghiệp nhiệt đới, là nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu.
+ Cây lương thực: Gồm cây lúa và các cây hoa màu như ngô, khoai, sắn.
+ Cây công nghiệp vai trò: Là nguồn hàng xuất khẩu có giá trị, thu ngoại tệ; cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
+ Cây ăn quả: Phát triển mạnh với nhiều loại cây có giá trị như: xoài, chôm chôm, măng cụt, sầu riêng,…
Mọi người cùng hỏi:
Câu hỏi 1: Chăn nuôi trâu là một ngành nghề quan trọng ở Việt Nam, đặc biệt ở những vùng nào?
Trả lời: Chăn nuôi trâu là một ngành nghề quan trọng tại các vùng nông thôn và núi non của Việt Nam. Các tỉnh phía Bắc như Lào Cai, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, và Hà Giang thường có chăn nuôi trâu phát triển mạnh do điều kiện địa hình phù hợp.
Câu hỏi 2: Tại sao chăn nuôi trâu phổ biến ở những vùng đồi núi của Việt Nam?
Trả lời: Chăn nuôi trâu phổ biến ở những vùng đồi núi của Việt Nam bởi vì trâu có khả năng thích nghi tốt với điều kiện địa hình và thời tiết khắc nghiệt ở những vùng này. Trâu có thể di chuyển trên địa hình gồ ghề, thức ăn dễ tìm kiếm và có khả năng vận chuyển hàng hóa.
Câu hỏi 3: Chăn nuôi trâu ở Việt Nam đóng góp như thế nào cho người dân và kinh tế?
Trả lời: Chăn nuôi trâu đóng góp lớn cho nguồn thu nhập và sinh kế của người dân ở các vùng nông thôn và núi non. Trâu không chỉ cung cấp thịt, sữa và da, mà còn được sử dụng trong nhiều công việc nông nghiệp và vận chuyển hàng hóa. Do đó, ngành chăn nuôi trâu góp phần cải thiện đời sống và tạo việc làm cho người dân nơi vùng đồi núi.
Câu hỏi 4: Những thách thức chính mà ngành chăn nuôi trâu ở Việt Nam đang phải đối mặt là gì?
Trả lời: Một số thách thức chính trong ngành chăn nuôi trâu ở Việt Nam bao gồm:
- Sự biến đổi khí hậu: Thời tiết bất ổn có thể ảnh hưởng đến sức kháng của trâu và nguồn thức ăn.
- Sự cạnh tranh từ thực phẩm thịt nhập khẩu: Nhập khẩu thịt từ nước ngoài có thể tác động đến giá cả và sự cạnh tranh của thị trường thịt trâu nội địa.
- Hạn chế về quản lý và chăm sóc y tế: Thiếu kiến thức và tài nguyên trong việc quản lý và chăm sóc y tế có thể gây ra tình trạng bệnh tật và giảm hiệu suất chăn nuôi.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp