Mỗi xương của bộ xương người có một hình thể khác nhau, tùy theo chức năng ở từng đoạn cơ thể. Ở xương dài màng xương có chức năng gì?
Câu hỏi:
Ở xương dài màng xương có chức năng gì?
Bạn đang xem: Ở xương dài màng xương có chức năng gì?
A. Giúp giảm ma sát khi chuyển động
B. Giúp xương dài ra
C. Giúp xương phát triển to về bề ngang
Xem thêm : Thứ 7 bệnh viện có khám bảo hiểm không theo quy định?
D. Giúp dự trữ các chất dinh dưỡng
Đáp án đúng C.
Ở xương dài màng xương có chức năng là giúp xương phát triển to về bề ngang, tế bào ở màng xương phân chia thành các tế bào mới, đẩy tế bào cũ vào trong rồi hóa xương khiến xương dài to ra, phản ứng màng xương xảy ra khi vỏ xương phản ứng với một trong nhiều tổn thương.
Giải thích lý do chọn đáp án đúng là C do:
Màng xương là một loại màng sinh học nhân tạo mới được chiết xuất từ Collagen là chính (chiếm hơn 95%), đây là những miếng Collagen có cấu tạo 3 chiều với tính chất thô và xốp giúp thẩm thấu chống viêm nhiễm và làm vết thương nhanh lành hơn.
Màng xương là màng liên kết bao quanh xương, chúng ta thường không quan sát được màng xương trên phim X-quang.
Con người được sinh ra với khoảng 270 xương mềm. Khi trưởng thành và phát triển, một số xương sẽ hợp nhất lại với nhau.Do đó, khi đến tuổi trưởng thành, con người có khoảng 206 chiếc xương. Xương lớn nhất trong cơ thể là xương đùi và xương nhỏ nhất là xương bàn đạp ở tai giữa, chỉ dài khoảng 3 mm.
Xem thêm : Một số kỹ thuật dạy học tích cực ở tiểu học
– Thành phần chính của xương là protein collagen, tạo thành một khung mềm. Các khoáng chất cần thiết là canxi và photpho có nhiệm vụ làm cứng khung xương để tạo ra sức mạnh. Khoảng 99% lượng canxi trong cơ thể được tích trữ bên trong xương và răng.
– Ở xương dài màng xương có chức năng giúp xương phát triển to về bề ngang. Màng xương giúp xương dài phát triển về bề ngang như sau: Tế bào ở màng xương phân chia thành các tế bào mới, đẩy tế bào cũ vào trong rồi hóa xương khiến xương dài to ra.
– Phản ứng màng xương xảy ra khi vỏ xương phản ứng với một trong nhiều tổn thương. U, nhiễm trùng, chấn thương, một số thuốc và một số bệnh khớp có thể nâng cao màng xương từ vỏ xương và hình thành các dạng phản ứng màng xương khác nhau
Màng xương ở trẻ em thường hoạt tính hơn và ít dính với vỏ xương hơn so với người lớn. Vì vậy, phản ứng màng xương có thể xảy ra sớm hơn và có tính xâm nhập hơn ở người lớn.
– Có các kiểu phản ứng màng xương: Xâm lấn, Không xâm lấn.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp