Câu hỏi:
Phần tử nào không phải là chi tiết máy?
- Tính chất hóa học của Kim loại | Marathon Education
- Thông tin tài khoản thu phí thường niên BIDV mà bạn cần biết khi sử dụng ngân hàng này
- Bắn pháo hoa vào dịp Tết Nguyên Đán có phải xin phép không?
- [Hé lộ] Hệ số thanh toán nhanh là gì & Một số lưu ý quan trọng
- 8 bước trang điểm với kem chống nắng ĐÚNG và ĐẸP nhất
A.Mảnh vỡ máy
Bạn đang xem: Phần tử nào không phải là chi tiết máy?
B.Bu lông
C.Đai ốc
D.Bánh răng
Đáp án đúng A.
Phần tử không phải là chi tiết máy là mảnh vỡ máy, vì chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và không thể tháo rời ra được hơn nữa mảnh vỡ máy không phải phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh, mỗi loại máy, thiết bị có công dụng, cấu tạo và hình dạng riêng nhưng đều do nhiều phần tử hợp thành.
Giải thích việc chọn đáp án đúng là A do:
Xem thêm : Năm 2023, dân số Việt Nam đạt 100,3 triệu dân, tuổi thọ trung bình 73,7 tuổi
– Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh, có nhiệm vụ nhất định trong máy và gồm hai loại: Chi tiết có công dụng chung và chi tiết có công dụng riêng.
– Mỗi loại máy, thiết bị có công dụng, cấu tạo và hình dạng riêng nhưng đều do nhiều phần tử hợp thành.
– Dấu hiệu để nhận biết chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và không thể tháo rời ra được hơn nữa.
Ví dụ: Không thể tháo rời một vít, một đai ốc hoặc một bánh răng vì chúng là những chi tiết máy.
– Theo công dụng chi tiết máy được chia làm hai nhóm:
+ Nhóm các chi tiết như: Bu lông, đai ốc, bánh răng, lò xò,…được sử dụng trong nhiều loại máy khác nhau, chúng được gọi là chi tiết có công dụng chung.
+ Nhóm các chi tiết như: Trục khuỷu, kim máy khâu, khung xe đạp,…chỉ được dùng trong một loại máy nhất định, chúng được gọi là chi tiết có công dụng riêng.
Xem thêm : Dắt túi kinh nghiệm đi khu du lịch Đồng Mô vui quên lối 2024
Ngày nay hầu hết các chi tiết máy đều được tiêu chuẩn hóa nhằm đảm bảo tính đồng nhất và khả năng lắp lẵn cho nhau, thuận lợi cho việc sử dụng và chế tạo hàng loạt.
– Chi tiết máy sau khi gia công xong cần được lắp ghép với nhau theo một cách nào đó để tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh.
– Các mối ghép được chia làm hai loại:
+ Mối ghép cố định: Là những mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau gồm: Mối ghép tháo được như ghép bằng vít, ren, then, chốt,…; mối ghép không tháo được như ghép bằng đinh tán, bằng hàn,…
+ Mối ghép động: Là những mối ghép mà các chi tiết được ghép có thể xoay, trượt, lăn và ăn khớp với nhau.
Ví dụ: Mối ghép bản lề, ổ trục, trục vít,…
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp