Một đặc điểm cũng rất quan trọng của pháp luật mà khi nghiên cứu tìm hiểu không thể bỏ qua đó là Pháp luật mang tính quyền lực nhà nước. Pháp luật có tính quyền lực bắt buộc chung nghĩa là quy định bắt buộc đối với?
- Bà đẻ ăn được quả gì? 18 loại quả gọi sữa sau sinh
- Không đăng ký kết hôn thì có được yêu cầu ly hôn không?
- Chi phí xóa hình xăm bao nhiêu tiền? Các yếu tố ảnh hưởng tới giá
- Trẻ bị điện giật nhẹ có ảnh hưởng gì không? Cách sơ cứu trẻ bị điện giật nhẹ chuẩn xác bạn không nên bỏ qua
- Tra cứu lương phiên dịch tiếng hàn
Câu hỏi: Pháp luật có tính quyền lực bắt buộc chung nghĩa là quy định bắt buộc đối với?
A. Mọi người từ 18 tuổi trở lên
Bạn đang xem: Pháp luật có tính quyền lực bắt buộc chung nghĩa là quy định bắt buộc đối với?
B. Mọi cá nhân tổ chức
C. Mọi đối tượng cần thiết
D. Mọi cán bộ, công chức
Xem thêm : Viên vitamin C và viên trắng da DHC có nên uống cùng nhau?
Đáp án:
Đáp án đúng là đáp án B. Pháp luật có tính quyền lực bắt buộc chung nghĩa là quy định bắt buộc đối với mọi cá nhân tổ chức.
Lý giải việc chọn đáp án B là đáp án đúng
Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do Nhà nước đặt ra, ban hành hoặc là thừa nhận, mang tính bắt buộc phải thực hiện và được đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, cưỡng chế nhằm điều chỉnh các mối quan hệ xã hội, bảo vệ quyền và lợi ích của giai cấp mình.
Pháp luật mang tính quyền lực nhà nước thể hiện pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự quy định bắt buộc đối với mọi cá nhân tổ chức trong toàn xã hội và được áp dụng chung trong cộng đồng. Không có ai hay chủ thể nào có quyền đặt ý chí chủ quan của mình vào quyết định là thực hiện hay không mà đều cần tuân thủ nghiêm theo quy định của pháp luật.
Pháp luật có tính quyền lực bắt buộc chung và các quy định bắt buộc đối với mọi cá nhân tổ chức nên được pháp luật được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng nhiều biện pháp, từ tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục, ở mức độ có hành vi chống đối thì sẽ áp dụng các biện pháp cưỡng chế. Điều này đã góp phần tạo ra sự công bằng và bình đẳng trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của chủ thể.
Giải thích nguyên nhân không chọn các phương án còn lại
Xem thêm : Ghẹ xanh và ghẹ đỏ, loại nào ngon hơn?
Các phương án còn lại chưa thể hiện được hết tính quyền lực của nhà nước nên chưa đúng, chưa chính xác hoàn toàn hoặc còn thiếu:
+ Phương án A: Pháp luật có tính quyền lực bắt buộc chung nghĩa là quy định bắt buộc mọi người từ 18 tuổi trở lên chưa đủ đối tượng thực hiện quyền lực của pháp luật. Không chỉ riêng mọi người từ 18 tuổi trở lên mà tất cả cá nhân trong cộng đồng đều cần tuân thủ theo quy định pháp luật.
+ Phương án C: Pháp luật có tính quyền lực bắt buộc chung nghĩa là quy định bắt buộc mọi đối tượng cần thiết cũng chưa phải đáp án hợp lý. Do đối tượng cần thiết là đối tượng nào? Pháp luật áp dụng chung với mọi đối tượng.
+ Phương án D: Pháp luật có tính quyền lực bắt buộc chung nghĩa là quy định bắt buộc mọi cán bộ, công chức mới đề cập một bộ phận lao động của xã hội do đó thiếu nông dân, công dân,… các tầng lớp khác trong xã hội đều cần tuân theo quy định pháp luật.
Do đó đáp án đúng và đầy đủ nhất là đáp án B. Pháp luật có tính quyền lực bắt buộc chung nghĩa là quy định bắt buộc đối với mọi cá nhân tổ chức.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp