Hiểu rõ về luật giao thông chính là trách nhiệm cần thiết là nghĩa vụ mỗi người dân khi tham gia vào giao thông. Tuân thủ đúng luật giúp tránh những khoản phạt không cần thiết và đồng thời đảm bảo an toàn cho chính bản thân và người khác. Giao thông đường bộ là gì? Để giúp bạn hiểu rõ hơn, bài viết dưới đây của BRAVIGO sẽ cùng bạn tìm hiểu về các quy định khi tham gia giao thông đường bộ.
- Chả ai để ý, lá xoài non có 6 công dụng chữa bệnh, trái xoài xanh có 7 công dụng chữa bệnh
- Bệnh nhiễm ký sinh trùng máu ở chó: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị
- Các cách làm giảm nồng độ cồn trong hơi thở chỉ là ánh trăng lừa dối
- Tài liệu trích dẫn
- Cách làm bánh bao nhân thịt đơn giản tại nhà
Định nghĩa đường bộ là gì? Những loại đường bộ hiện nay
Đường bộ là gì?
Theo khoản 1 Điều 3 Luật Giao thông đường bộ năm 2008, khái niệm “đường bộ” bao gồm những yếu tố như sau:
Bạn đang xem: Giao Thông Đường Bộ Là Gì? Những Phương Tiện Giao Thông Đường Bộ Gồm
- Đường bao gồm: Nền đường, Mặt đường, Lề đường, Lề phố.
- Cầu đường bộ: Cầu vượt sông, Cầu vượt khe núi, Cầu vượt trong đô thị, Cầu vượt đường sắt, Cầu vượt đường bộ, Cầu vượt biển, Cầu dành cho người đi bộ.
- Hầm đường bộ bao gồm: Hầm qua núi, Hầm ngầm qua sông, Hầm chui qua đường bộ, Hầm chui qua đường sắt, Hầm chui qua đô thị, Hầm dành cho người đi bộ.
- Bên cạnh đó, còn có: Bến phà, Cầu phao đường bộ, Đường ngầm, Đường tràn.
Xem thêm : Còn bao nhiêu ngày nữa nghỉ hè 2024
Xem thêm:
- Đi sai làn đường phạt bao nhiêu
- Lỗi chạy quá tốc độ
- Lỗi không tuân thủ vạch kẻ đường
Những loại đường bộ hiện nay
Theo quy định tại Điều 39 của Luật Giao thông đường bộ năm 2008, hệ thống mạng lưới đường bộ được phân chia thành sáu hệ thống chính, bao gồm quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện, đường xã, đường đô thị và đường chuyên dùng, dựa trên các điểm sau:
Quốc lộ
- Là các đường nối từ Thủ đô Hà Nội đến trung tâm hành chính cấp tỉnh.
- Các đường nối từ trung tâm hành chính cấp tỉnh đến ba địa phương trở lên.
- Đường nối từ cảng biển quốc tế và cảng hàng không quốc tế đến các cửa khẩu quốc tế, cửa khẩu chính trên đường bộ.
- Đường có vị trí đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển kinh tế – xã hội của các vùng, khu vực.
Đường tỉnh
- Là các đường nối từ trung tâm hành chính tỉnh huyện đến trung tâm hành chính của huyện.
- Đường nối từ trung tâm hành chính tỉnh huyện đến trung tâm hành chính của tỉnh lân cận.
- Các đường có vị trí quan trọng đối với sự phát triển kinh tế – xã hội của các huyện.
Đường xã
- Là các đường nối từ trung tâm hành chính của xã đến các thôn, ấp, bản và đơn vị tương đương.
- Đường nối với các xã lân cận.
- Các đường có vị trí quan trọng đối với sự phát triển kinh tế – xã hội của xã.
Đường đô thị
Là các đường nằm trong phạm vi địa giới hành chính nội thành, nội thị.
Đường chuyên dùng
Là các đường chuyên phục vụ cho việc vận chuyển và đi lại của một hoặc một số cơ quan tổ chức, cá nhân.
Xem thêm : Còn bao nhiêu ngày nữa nghỉ hè 2024
Xem thêm:
- Đặc điểm của biển báo chỉ dẫn là gì
- Các hạng bằng lái xe ô tô
- Quy định tốc độ xe ô tô
Nguyên tắc hoạt động trong giao thông đường bộ
- Đảm bảo hoạt động giao thông đường bộ diễn ra thông suốt, có trật tự, đảm bảo an toàn và hiệu quả, góp phần thúc đẩy sự phát triển của kinh tế – xã hội và bảo đảm an ninh, quốc phòng, cùng với việc bảo vệ môi trường.
- Phát triển hệ thống giao thông đường bộ theo quy hoạch, từng bước hiện đại hóa và đồng bộ hóa, tạo sự gắn kết với các phương thức vận tải khác.
- Thực hiện việc quản lý giao thông đường bộ một cách thống nhất, dựa trên phân công và phân cấp, cùng với việc tăng cường sự phối hợp chặt chẽ với các cơ quan và chính quyền ở các cấp khác nhau.
- Bảo vệ trật tự và an toàn giao thông.
- Tự giác tuân thủ luật pháp giao thông, đảm bảo an toàn cho bản thân và tất cả những người tham gia vào giao thông.
- Xác định, ngăn chặn kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật giao thông đường bộ và xử lý một cách nghiêm minh, đúng theo quy định của pháp luật.
Xem thêm:
- Mẹo thi lý thuyết lái xe b2
- Mất giấy tờ xe phải làm sao
- Lỗi hết hạn đăng kiểm
Phương tiện giao thông đường bộ là gì?
Phương tiện giao thông đường bộ được hiểu là toàn bộ các phương tiện bao gồm ô tô, máy kéo, rơ moóc hoặc sơ mi rơ moóc được kéo bởi ô tô hoặc máy kéo; các dạng xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy (bao gồm cả xe máy điện) và các phương tiện tương tự khác, trực tiếp tham gia vào việc di chuyển công khai trên các tuyến đường.
Phương tiện giao thông đường bộ gồm xe nào?
Dựa theo khoản 17 của Điều 3 trong Luật giao thông đường bộ năm 2008, phương tiện giao thông đường bộ được phân thành hai nhóm, đó là phương tiện cơ giới và phương tiện thô sơ:
A. Phương tiện giao thông cơ giới:
Xe ô tô
Máy kéo
Rơ moóc hoặc sơ mi rơ moóc (đây là loại phương tiện được kéo bởi xe ô tô hoặc máy kéo)
Xe mô tô hai bánh
Xe mô tô ba bánh
Xe gắn máy và các loại xe tương tự
B. Phương tiện giao thông thô sơ đường bộ:
Xe đạp
Xe xích lô
Xe lăn dành cho người khuyết tật
Xe súc vật kéo và các loại xe tương tự
Xem thêm : Còn bao nhiêu ngày nữa nghỉ hè 2024
Xem thêm:
- Quy tắc giao thông đường bộ
- Sử dụng điện thoại khi tham gia giao thông
- Biển báo nguy hiểm có đặc điểm gì
Điều kiện để tham gia giao thông đường bộ
Để tham gia lưu thông trên đường, mọi phương tiện cần đáp ứng những điều kiện sau đây:
- Phải được trang bị hệ thống hãm và hệ thống chuyển hướng hoạt động hiệu quả.
- Bánh và lốp của xe phải tuân theo kích thước và tiêu chuẩn kỹ thuật được quy định cho từng loại phương tiện.
- Phương tiện cần có đủ gương chiếu hậu và các thiết bị khác để đảm bảo tầm nhìn tốt nhất cho người lái.
- Cần đáp ứng các yêu cầu về đèn chiếu sáng gần và xa, đèn soi biển số, đèn báo hãm, đèn tín hiệu và các thiết bị tương tự.
- Hệ thống giảm thanh, giảm khói và các thiết bị xử lý khí thải và tiếng ồn phải tuân theo tiêu chuẩn quy định.
- Âm lượng của còi xe phải tuân theo quy định.
- Kết cấu và các bộ phận của phương tiện phải đảm bảo độ bền và khả năng vận hành ổn định.
- Đối với xe ô tô, tay lái phải ở phía bên trái của xe. Trong trường hợp xe ô tô được đăng ký ở nước ngoài và có tay lái ở phía bên phải do thiết kế của nước đó, khi tham gia giao thông tại Việt Nam, người điều khiển xe phải tuân theo quy định của Chính phủ.
Một số lỗi vi phạm giao thông đường bộ thường gặp
Lỗi vi phạm giao thông thường gặp đối với xe máy
Lỗi vi phạm giao thông thường gặp đối với xe ô tô
Những câu hỏi thường gặp về giao thông đường bộ là gì
Kết luận
Trên đây là những chia sẻ của BRAVIGO về các vấn đề của luật giao thông đường bộ và các loại đường bộ theo quy định của pháp luật. Hi vọng rằng bài viết trên đã mang đến những thông tin hữu ích cho các bạn đọc. Hiểu được giao thông đường bộ là gì? Nguyên tắc khi tham gia giao thông đường bộ dành cho ô tô, xe máy? Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết của chúng tôi!
Nếu bạn muốn được tư vấn thêm về những dòng sản phẩm hiện đang có tại BRAVIGO, hãy liên hệ ngay với chúng tôi qua những kênh sau đây để được hỗ trợ nhanh nhất:
Hotline: 0816 888 228 (miễn phí)
Email: info@bravigo.vn
Chat: Facebook Bravigo (bravigo.vn) hoặc Website Bravigo.vn
Thiết Bị Công Nghệ Ô Tô Dành Cho Người Việt
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp