Bài viết Phương pháp giải phương trình bậc hai một ẩn lớp 9 với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Phương pháp giải phương trình bậc hai một ẩn.
- Tổng quan kiến thức về tính từ ngắn và tính từ dài tiếng Anh
- ĐỔI MỚI PHONG CÁCH, THÁI ĐỘ PHỤC VỤ CỦA CÁN BỘ Y TẾ HƯỚNG TỚI SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI BỆNH
- Sau khi nộp hồ sơ bao lâu thì nhận được hoàn thuế TNCN?
- Mối liên hệ phổ biến là gì?Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến?
- Bầu 3 tháng đầu ăn mì tôm được không?
Phương pháp giải phương trình bậc hai một ẩn hay, chi tiết
A. Phương pháp giải
Phương trình bậc hai một ẩn có dạng ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0). Để giải phương trình ta làm như sau
B1: Xác định các hệ số a, b, c
B2: Tính ∆ = b2 – 4ac
+ Nếu ∆
+ Nếu ∆ = 0 thì phương trình có nghiệm kép:
+ Nếu ∆ > 0 thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt:
Ví dụ 1: Giải phương trình x2 + 3x + 3 = 0
Giải
Ta có: a = 1; b = 3; c = 3 ⇒ ∆ = b2 – 4ac = 9 – 12 = – 3
Vậy phương trình vô nghiệm.
Ví dụ 2: Giải phương trình x2 + x – 5 = 0
Giải
Ta có: a = 1; b = 1; c = – 5 ⇒ ∆ = b2 – 4ac = 1 + 20 = 21 > 0
Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt:
Ví dụ 3: Giải phương trình x2 + 2x + 2 = 0
Giải
Ta có: a = 1; b = 2; c = 2
⇒ ∆ = b2 – 4ac =
Vậy phương trình có nghiệm kép:
* Công thức nghiệm thu gọn: Dùng khi hệ số b = 2bꞌ
Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có ∆ꞌ = (bꞌ)2 – ac (b = 2bꞌ)
+ Nếu ∆ꞌ
+ Nếu ∆ꞌ = 0 thì phương trình có nghiệm kép:
+ Nếu ∆ꞌ > 0 thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt
Ví dụ 4: Giải phương trình sau:
Giải
Ta có: a = 3; bꞌ = -√3 ; c = -3 ⇒ ∆ꞌ = (bꞌ)2 – ac =
Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt:
* Nếu hệ số b = 0 thì phương trình có dạng: ax2 + c = 0 (2)
Để giải phương trình (2) ngoài cách dùng ∆ hoặc ∆ꞌ ở trên ta có thể làm như sau:
+ Nếu ac > 0 thì phương trình vô nghiệm
+ Nếu ac = 0 thì phương trình có nghiệm kép x = 0
+ Nếu ac
Ví dụ 5: Giải các phương trình sau:
a. 2×2 + 3 = 0
b. -7×2 = 0
c. 3×2 – 12 = 0
Giải
Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt: x = 2, x = -2
*Nếu hệ số c = 0 thì phương trình có dạng: ax2 + bx = 0 (3)
Để giải phương trình (3) ngoài cách dùng ∆ hoặc ∆ꞌ ở trên ta có thể làm như sau
Ví dụ 6: Giải các phương trình sau
a. 3×2 +8x = 0
b. 5×2 – 10x = 0
Giải
a. Ta có:
Vậy phương trình có 2 nghiệm là: x = 0,
b. Ta có:
Vậy phương trình có 2 nghiệm là: x = 0, x = 2
B. Bài tập
Xem thêm : Bánh Trung Thu có bao nhiêu calo? Số calo khiến bạn kinh ngạc, tương đương với 3 bát cơm
Câu 1: Một nghiệm của phương trình 3×2 + 5x – 2 = 0 là
A. -2
B. -1
C. -5
D. 0
Giải
Ta có: a = 3; b = 5; c = -2 ⇒ ∆ = b2 – 4ac = 52 – 4.3.(-2) = 49 > 0
Phương trình có hai nghiệm phân biệt:
Vậy đáp án đúng là A
Câu 2: Số nghiệm của phương trình 3×2 – 6x + 3 = 0 là
A. 3
B. 2
C. 1
D. 0
Giải
Ta có: a = 3; bꞌ = -3; c = 3 ⇒ ∆ꞌ = (bꞌ)2 – ac = (-3)2 – 3.3 = 9 – 9 = 0
Suy ra phương trình có một nghiệm
Vậy đáp án đúng là C
Câu 3: Giả sử x1, x2 (x1 > x2) là hai nghiệm của phương trình 5×2 – 6x + 1 = 0. Tính 2×1 + 5×2
A. 6
B. 5
C. 4
D. 3
Giải
Ta có: a = 5; bꞌ = -3; c = 1 ⇒ ∆ꞌ =(bꞌ)2 – ac = (-3)2 – 5.1 = 9 – 5 = 4 > 0
Suy ra phương trình có hai nghiệm phân biệt
Vậy đáp án đúng là D
Câu 4: Số thực nào sau đây là nghiệm của phương trình x2 – x + 8 = 0
A. 2
B. 10
C. -15
D. Không có
Giải
Ta có: a = 1; b = -1; c = 8 ⇒ ∆ = b2 – 4ac = (-1)2 – 4.1.8 = -31
Vậy phương trình vô nghiệm
Vậy đáp án đúng là D
Câu 5: Giả sử x1
A. -2
B. 1
C. -1
D. 6
Giải
Ta có: a = 1; b = -7; c = -8 ⇒ ∆ = b2 – 4ac = (-7)2 – 4.1.(-8) = 81 > 0
Phương trình có hai nghiệm phân biệt
Suy ra x1 = -1 do đó 2×1 = -2
Vậy đáp án đúng là A
Câu 6: Nghiệm của phương trình 3×2 + 15 = 0 là
Giải
Phương trình 3×2 + 15 = 0 ⇔ 3×2 = -15 ⇔ x2 = -5 (vô nghiệm)
Vậy đáp án đúng là D
Xem thêm : Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa xuất phát từ đâu?
Câu 7: Nghiệm của phương trình x2 + 13x = 0 là
A. 13 và -13
B. 0 và -13
C. 0 và 13
D. Vô nghiệm
Giải
Phương trình x2 + 13x = 0
Vậy đáp án đúng là B
Câu 8: Cho phương trình 2×2 + 4x + 1 = -x2 – x – 1. Tính |x1 – x2|
Giải
Phương trình 2×2 + 4x + 1 = -x2 – x – 1
Ta có: a = 3; b = 5; c = 2 ⇔ ∆ = b2 – 4ac = (5)2 – 4.3.2 = 1 > 0
⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt
Vậy đáp án đúng là A
Câu 9: Cho phương trình x2 – 10x + 21 = 0. Khẳng định nào sau đây đúng
A. Phương trình vô nghiệm
B. Phương trình có nghiệm không nguyên
C. Phương trình có 1 nghiệm
D. Phương trình có 2 nghiệm nguyên
Giải
Ta có: a = 1; b = -10; c = 21 ⇒ ∆ = b2 – 4ac = (-10)2 – 4.1.21 = 16 > 0
Phương trình có hai nghiệm phân biệt
Vậy đáp án đúng là D
Câu 10: Số nghiệm của phương trình 4×2 – 6x = -2x là
A. 1
B. 0
C. 2
D. 3
Giải
Vậy đáp án đúng là C
C. Bài tập tự luyện
Bài 1. Giải các phương trình sau:
a) -3×2+4x-4=0 b) 5×2-107x+549=0
c) x2-(2+3)x+23=0 d) 3×2+3=2(x+1)
e) (2x-2)2-1=(x+1)(x-1) f) 12x(x+1)=(x-1)2
Bài 2. Cho phương trình mx2 – 2(m – 1)x + m – 3 = 0. Tìm các giá trị của m để các phương trình:
a) Có hai nghiệm phân biệt;
b) Có nghiệm kép;
c) Vô nghiệm;
d) Có đúng một nghiệm;
e) Vô nghiệm.
Bài 3. Số nghiệm của các phương trình sau:
a) x2 – 6x + 8 = 0;
b) 9×2 – 12x + 4 = 0;
c) -3×2+22x-5=0;
d) 2×2-(1-22)x-2=0
Bài 4. Giải và biện luận các phương trình sau:
a) mx2 + (2m – 1)x + m + 2 = 0;
b) (m – 2)x2 – 2(m + 1)x + m = 0.
Bài 5. Cho phương trình (m – 2)x2 – 2(m + 1)x + m = 0. Tìm m để phương trình có nghiệm kép và tính 2×1 + x2
Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 9 chọn lọc, có đáp án hay khác:
- Cách xác định các hệ số a, b, c của phương trình bậc hai một ẩn
- Cách giải các dạng toán giải phương trình bậc hai một ẩn cực hay
- Cách giải và biện luận phương trình bậc hai một ẩn cực hay
- Cách giải hệ phương trình 2 ẩn bậc hai cực hay, chi tiết
- Cách tìm m để hai phương trình có nghiệm chung cực hay
- Cách giải phương trình bậc nhất hai ẩn cực hay, chi tiết
Săn shopee siêu SALE :
- Sổ lò xo Art of Nature Thiên Long màu xinh xỉu
- Biti’s ra mẫu mới xinh lắm
- Tsubaki 199k/3 chai
- L’Oreal mua 1 tặng 3
- Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 9 có đáp án
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp