Toptailieu.vn biên soạn và giới thiệu phương trình phản ứng Fe + HNO3(đặc, nóng) → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O. Đây là phản ứng oxi hóa khử, phương trình này sẽ xuất hiện trong nội dung các bài học: Cân bằng phản ứng oxi hóa khử Hóa học 10, tính chất Hóa học của Fe và tính chất hóa học HNO3(đặc, nóng)…. cũng như các dạng bài tập. Bài viết giới thiệu các nội dung liên quan giúp học sinh nắm bắt kiến thức cơ bản. Mời các bạn đón đọc:
- Vay trung hạn là bao lâu? Có nên vay trung hạn để mua nhà?
- Trẻ mấy tháng ăn được cua biển? Mách mẹ cách nấu cua biển cho bé
- Lòng tự trọng là gì? Biểu hiện của người có lòng tự trọng
- Phân biệt khái niệm người từ đủ 18 tuổi và người chưa đủ 18 tuổi
- Bệnh xương khớp có nên ăn lạc không? Lưu ý khi ăn lạc
1. Phương trình phản ứng Fe tác dụng HNO3 đặc nóng
Bạn đang xem: Fe + HNO3(đặc, nóng) → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O | Fe ra Fe(NO3)3
Fe + 6HNO3 → Fe(NO3)3 + 3NO2 ↑ + 3H2O
2. Điều kiện phản ứng xảy ra phản ứng Fe và HNO3
HNO3 đặc nóng
3. Cân bằng phản ứng oxi hóa khử Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 ↑ + H2O
Xác định sự thay đổi số oxi hóa
Fe0 + HN+5O3 → Fe+3(NO3)3 + N+4O2 ↑ + H2O
1x
3x
Fe → Fe+3 + 3e
N+5 + 1e → N+4
4. Hiện tượng phản ứng xảy ra khi cho Fe tác dụng HNO3 đặc nóng
Khi cho Fe tác dụng HNO3 đặc nóng, có khí độc màu nâu đỏ thoát ra chính là NO2
5. Tính chất hóa học cơ bản của sắt
5.1. Tác dụng với phi kim
Với oxi: 3Fe + 2O2 Fe3O4
Với clo: 2Fe + 3Cl2 2FeCl3
Với lưu huỳnh: Fe + S FeS
Xem thêm : Phân biệt bao cao su Durex thật và giả
Ở nhiệt độ cao, sắt phản ứng được với nhiều phi kim.
5.2. Tác dụng với dung dịch axit
Tác dụng với với HCl, H2SO4 loãng
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Tác dụng với H2SO4 đặc, nóng; HNO3 đặc:
2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Không tác dụng với H2SO4 đặc nguội, HNO3 đặc, nguội
2.3. Tác dụng với dung dịch muối
Đẩy được kim loại yếu hơn ra khỏi muối
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
6. Các phương trình hóa học khác
Fe + Cl2 → FeCl3
Fe + FeCl3 → FeCl2
FeS + HCl → FeCl2 + H2S
FeO + H2SO4 (đặc) → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Fe + HNO3(loãng) → Fe(NO3)3 + NO+ H2O
7. Bài tập vận dụng liên quan
Câu 1. Cho hỗn hợp Fe, Cu vào HNO3 đặc, đun nóng cho tới phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và còn lại m gam chất rắn không tan. Chất tan đó là
A. Fe(NO3)3
Xem thêm : Thuê mua nhà ở xã hội là gì? (cập nhật 2024)
B. Fe(NO3)2
C. Cu(NO3)2
D. HNO3
Câu 2. Kim loại nào sau đây tác dụng với axit HCl loãng và khí clo không cho cùng loại muối clorua kim loại
A. Zn
B. Pb
C. Ag
D. Fe
Câu 3. Cho các sơ đồ phản ứng hoá học sau đây, có bao nhiêu sơ đồ sai?
(1) Fe3O4+ HCl → FeCl2 + FeCl3 + H2O
(2) Fe(OH)3+ H2SO4 đặc nóng → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
(3) FeO + HNO3→ Fe(NO3)3 + NO + H2O
(4) FeCl2 + HNO3→ Fe(NO3)3 + HCl + NO + H2O
(5) Al + HNO3 → Al(NO3)3 + H2
(6) FeO + H2SO4 đặc nguội → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp