Chào BBT Sắc Tố An
Em là Thùy Anh, Em mới sinh em bé được 2 tháng, đợt này vào mùa chôm chôm em lại rất thích ăn mà mẹ chồng bảo mới sinh không nên ăn chôm chôm bị nóng. BBT cho em hỏi sau sinh có ăn được chôm chôm không ạ? BTT có thể giải thích cho em lợi và hại của việc ăn chôm chôm được không?
Bạn đang xem: Giải đáp:Bà đẻ sau sinh có ăn được chôm chôm không?
- Sau khi sinh có được ăn bánh quy không? Câu trả lời ít ai biết
- Sau sinh có được ăn bánh mì không? Những điều bạn chưa biết
- Sau sinh xông hơi như thế nào chuẩn Đông Y?
- Sau sinh bao lâu thì được ăn bún? Sau sinh 1 tháng ăn bún được không?
Giải đáp:
Chôm chôm đang chính mùa nên là loại hoa quả được nhiều mẹ bầu lựa chọn, tuy nhiên việc ăn uống trong thai kỳ luôn được các mẹ bầu cẩn trọng. Một thắc mắc phổ biến của chị em là: “Bà bầu sau sinh ăn chôm chôm có được không? Ăn chôm chôm có bị nóng không?…” Cùng giải đáp những thắc mắc này.
8 lợi ích tuyệt vời của chôm chôm mà các bà bầu sau sinh nên biết
Giàu hàm lượng dinh dưỡng
Chôm chôm hay còn gọi là lôm chôm, là loài cây vùng nhiệt đới Đông Nam Á, có tính nhiệt và vị ngọt tự nhiên. Đây là loại quả cung cấp nhiều chất xơ, vitamin C, sắt, kali, chất béo, manga, protein,… Quả chôm chôm có thể ăn tươi hoặc đóng hộp, từ hạt cho đến cây và rễ của chôm chôm đều mang lại nhiều lợi ích như sản xuất dầu ăn, xà phòng, sản xuất dược phẩm và màu. Đây cũng là loại trái cây khá phổ biến vào mùa hè và được nhiều người yêu thích.
Lợi ích của chôm chôm với mẹ bầu:
Các mẹ bầu được khuyến khích nên ăn chôm chôm vì loại quả tươi ngon này có thể giúp mẹ giảm cảm giác buồn nôn và chóng mặt thường gặp trong thai kỳ.
Trong quả chôm chôm còn có chất sắt – là dưỡng chất cần thiết cho phụ nữ mang thai, vì hàm lượng sắt có thể kiểm soát được nồng độ oxy trong cơ thể và có thể ngăn ngừa triệu chứng mệt mỏi, chóng mặt do thiếu máu.
Xem thêm : Lý lịch tư pháp là gì? Thời hạn cấp Phiếu lý lịch tư pháp là bao lâu?
Ăn chôm chôm khi mang thai có thể ngăn ngừa và điều trị các loại bệnh thường tấn công các mẹ bầu như sốt, nhức đầu, ho, cảm cúm và cảm lạnh.
Ngoài ra, chôm chôm có thể hỗ trợ hệ thống tiêu hóa để tránh rối loạn tiêu hóa như táo bón, tiêu chảy và cũng có thể ngăn ngừa nguy cơ ung thư ruột kết. Trong khi đó, vitamin E có trong chôm chôm có thể ngăn ngừa lão hóa và xỉn màu da.
Bên cạnh đó, chôm chôm cũng có thể giúp kiểm soát huyết áp khi mang thai, giảm cholesterol, hỗ trợ lưu thông máu để giảm tình trạng sưng phù cơ thể mẹ dễ mắc phải vào cuối thai kỳ.
Có lợi cho hệ tiêu hóa
Với hàm lượng chất xơ dồi dài, bà bầu ăn chôm chôm không chỉ giúp tăng cường sức khỏe của hệ tiêu hóa mà còn giúp tránh được các vấn đề liên quan đến nhu động ruột như tiêu chảy, táo bón. Đặc biệt, chôm chôm còn giúp tiêu diệt các ký sinh trùng đường ruột, ngăn ngừa nguy cơ ung thư ruột kết.
Hạn chế nguy cơ thiếu máu
Chứa nhiều vitamin C, bà bầu ăn chôm chôm sẽ giúp tiêu diệt các gốc tự do trong cơ thể, có tác dụng chống viêm và ngăn ngừa ung thư hiệu quả. Bên cạnh đó, vitamin C cũng giúp quá trình hấp thụ đồng và sắt diễn ra “mượt” hơn, do đó cải thiện việc sản xuất các tế bào máu, hạn chế nguy cơ thiếu máu khi mang thai.
Ngăn ngừa sự tấn công của vi khuẩn
Theo nghiên cứu, axit gallic, một chất được tìm thấy trong chôm chôm có tác dụng “kì diệu” trong việc loại bỏ các gốc tự do và giúp bảo vệ cơ thể bạn từ vi khuẩn có hại và các nhiễm trùng khác.
Ngoài ra, bà bầu ăn chôm chôm cũng có tác dụng ngăn ngừa và điều trị các loại bệnh thường tấn công phụ nữ mang thai như sốt, nhức đầu, ho, cảm cúm và cảm lạnh.
Thúc đẩy sức khỏe của xương
Ngoài hàm lượng vitamin C dồi dào, chôm chôm cũng giàu canxi, phốt pho, magie, kẽm có thể giúp củng cố và tăng cường sức khỏe của hệ xương, đồng thời cung cấp canxi để thai nhi phát triển.
Bảo vệ da và tóc
Vitamin C, vitamin E và lượng nước dồi dào trong chôm chôm là những yếu tố quan trọng giữ cho da dẻ mẹ bầu luôn mịn màng, mềm mại.
Loại bỏ chất thải và độc tố
Xem thêm : Còn bao nhiêu ngày nữa? Cập nhật lịch thi mới nhất thi THPT quốc gia 2023
Nói đến đào thải độc tố ra bên ngoài cơ thể, nhiều người sẽ nghĩ đến việc uống thuốc, sử dụng các thực phẩm chức năng mà không nghĩ đến vấn đề phải thay đổi lối sống sinh hoạt, sử dụng những thực phẩm, hoa quả có công dụng loại bỏ chất thải và độc tố. Được biết, quả chôm chôm có chứa hàm lượng phốt pho cao, hàm lượng này sẽ dễ dàng loại bỏ các chất thải, độc tố có trong cơ thể, tiêu diệt ký sinh trùng, chất phốt pho này cũng đảm bảo cho việc sửa chữa, bảo trì cũng như kích thích phát triển các mô tế bào.
Giảm cân
hàm lượng chất xơ trong chôm chôm khá cao, vì vậy mà chôm chôm là món ăn thích hợp cho những ai đang muốn ăn kiêng, đặc biệt dành cho các nàng ú muốn giảm cân. Ngoài ra, để giảm cân, đẹp da, bạn có thể dùng hạt chôm chôm rang rồi trộn với bất kỳ thực phẩm khác để ăn hoặc uống như một loại ngũ cốc.
Phụ nữ sau khi sinh có ăn chôm chôm được không?
Trong chôm chôm có nhiều dưỡng chất cần thiết cho con người, bổ sung những chất trên sẽ giúp cho cơ thể giảm mệt mỏi, tạo năng lượng, bà mẹ sau khi sinh lại khá vất vả và tiêu tốn nhiều năng lượng cho việc chăm con, cho nên việc đưa chôm chôm vào khẩu phần ăn cũng giúp phụ nữ sau sinh lấy lại năng lượng, sức khỏe.
Phụ nữ sau khi sinh thường bị mất rất nhiều máu, việc bổ sung máu và việc cần chú trọng và quan tâm, ăn chôm chôm không chỉ giúp cơ thể tạo ra năng lượng mà còn bổ sung máu, giúp cơ thể người mẹ mau chóng được hồi phục. Những công dụng từ quả, rễ, lá và hạt của chôm chôm đều có tác dụng đối với những bà mẹ sau khi sinh, từ giảm cân cho đến làm đẹp da, tóc,…
Tuy mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe, nhưng ăn nhiều chôm chôm khi mang thai sẽ ảnh hưởng đến quá trình cân bằng các dưỡng chất trong cơ thể, gây ảnh hưởng đến quá trình phát triển về tinh thần và thể chất của thai nhi.
Đặc biệt, hiện nay trong quá trình trồng chôm chôm, việc sử dụng thuốc trừ sâu và các hóa chất độc hại là không thể tránh khỏi. Vì vậy, bà bầu ăn chôm chôm nên rửa sạch, và ngâm chôm chôm trong nước muối loãng trước khi ăn. Không nên dùng răng để “lột vỏ” mà nên dùng dao để hạn chế nguy cơ tiếp xúc trực tiếp với thuốc trừ sâu (nếu có).
Như vậy có thể thấy rằng, phụ nữ sau khi sinh có thể ăn quả chôm chôm, tuy nhiên chỉ ăn với một lượng vừa phải thì mới đảm bảo được những giá trị, công dụng mà nó đem lại. Đấy cũng chính là câu trả lời mà chúng tôi muốn giải đáp cho thắc mắc Sau khi sinh có ăn được chôm chôm hay không? Nếu ai đã “lỡ nghiện” loại quả này rồi thì cũng không cần phải lo lắng về vấn đề này rồi nhé!
Nguồn: Tổng Hợp
- Trẻ sơ sinh có ăn được bột sắn dây không? 6 tháng đã ăn được bột sắn chưa?
- Sau sinh uống sữa ông thọ được không? Cách uống sữa ông thọ lợi sữa
- Hướng dẫn mâm lễ cúng đầy tháng cho bé trai đơn giản nhất, gồm những gì?
- Nên uống Bảo Xuân hay sâm Angela để có hiệu quả cao nhất?
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp