Phụ nữ sau khi sinh mổ bao lâu được ăn hải sản?

1. Lợi ích hải sản đối với các bà mẹ sau sinh mổ

1.1 Hồi phục sức khỏe nhanh chóng nhờ lượng đạm dồi dào

1.2 Tăng cường trí nhớ cho mẹ và phát triển trí não cho bé

1.3 Tốt cho tim mạch

1.4 Cải thiện chức năng miễn dịch

1.5 Giảm stress hiệu quả, phòng chống trầm cảm ở phụ nữ sau sinh

2. Vậy mẹ sau sinh mổ bao lâu được ăn hải sản?

Tuy nhiên, theo kinh nghiệm truyền lại, hải sản là thực phẩm phải kiêng vì không tốt đến sức khỏe mẹ và con đặc biệt là mẹ sinh mổ. Bởi lượng protein dồi dào trong hải sản có thể gây ra tình trạng đầy bụng, khó tiêu hoặc táo bón. Do vậy, mẹ chỉ nên ăn hải sản sau sinh mổ từ 2-3 tháng.

3. Những loại hải sản nên ăn và không nên ăn sau sinh mổ

3.1 Những thực phẩm nên ăn:

– Bà bầu nên ăn nhiều loại hải sản khác nhau như cua, cá nước ngọt, và một số loại thủy, hải sản giàu chất sắt, bổ sung canxi cho cả mẹ và con, phòng chứng thiếu máu như: tôm, bề bề.

– Những loại cá giàu omega 3 và ít thủy ngân bao gồm: cá hồi, cá mòi, cá trích, cá thu.

3.2 Không nên ăn những loại sau:

– Hạn chế ăn các loại hải sản có tính hàn cao: như ốc, ngao, sò,… để giảm tình trạng đầy bụng, khó tiêu, chướng bụng của mẹ và tác động đến nguồn sữa mẹ, cản trở quá trình phát triển của trẻ sơ sinh.

– Bà bầu không nên ăn nội tạng cá hay các loại dầu gan cá vì chúng chứa rất nhiều vitamin A, có thể gây hại cho em bé.

– Không ăn các loại đồ sông như gỏi cá, sushi, sashimi, bởi các món ăn này chưa được nấu chín dễ bị nhiễm khuẩn, giun sán ảnh hưởng đường tiêu hoá hoặc gây ngộ độc.

– Cẩn thận khi ăn các loài cá chứa hàm lượng thuỷ ngân cao bao gồm: cá mập, cá ngừ xanh, cá kiếm, cá đuối, cá bơn, cá tuyết, cá chỉ vàng… hoặc nội tạng cá, dầu gan cá có thể gây hại cho em bé.

4. Những lưu ý mẹ cần nằm lòng khi ăn hải sản sau sinh mổ

4.1 Không nên ăn hải sản đông lạnh hoặc được chế biến sẵn

4.2 Định lượng ăn hợp lý

4.3 Không kết hợp hải sản với thực phẩm có giàu vitamin C hoặc có tính hàn