Chỉ huy tham mưu Đặc công là một ngành học thu hút sự quan tâm đông đảo của quý phụ huynh và các bạn học sinh, đặc biệt là những bạn muốn đóng góp cho quốc gia dân tộc. Để giúp bạn tìm hiểu về ngành học, bài viết xin chia sẻ thông tin tổng quan về ngành Chỉ huy tham mưu Đặc công.
- Lực lượng giữ vai trò sản xuất chính trong các lãnh địa phong kiến ở Tây Âu thời kì Trung Đại là:A.Qúy tộcB. Nô lệC. Nôn… – Olm
- Dụng cụ đo cường độ dòng điện là gì?
- Top 20 phim kinh dị Hàn Quốc hay nhất 2024: Phim nào rùng rợn nhất?
- Top 10 Cầu Thủ Chạy Nhanh nhất thế giới
- Ý nghĩa lịch sử sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Nếu đây là ngành học bạn đang quan tâm thì hãy cùng tìm hiểu thông qua bài viết này của Hướng nghiệp GPO nhé.
1. Giới thiệu chung về ngành Chỉ huy tham mưu Đặc công
Ngành Chỉ huy tham mưu Đặc công (Mã ngành: 7860207) là ngành đào tạo những thanh niên, quân nhân có đủ tiêu chuẩn quy định, trở thành Sĩ quan Chỉ huy Tham mưu Đăc công cấp phân đội. Những sĩ quan này có bản lĩnh chính trị vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt, trình độ đại học, năng lực toàn diện về chỉ huy, lãnh đạo, quản lý và huấn luyện bộ đội. Ngoài ra, các sĩ quan chỉ huy còn có thể lực tốt, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của Đảng và nhà nước giao phó. Học viên tốt nghiệp được cấp bằng cử nhân quân sự ngành Chỉ huy Tham mưu Đăc công và đảm nhiệm chức vụ ban đầu là trung đội trưởng, phát triển lên đại đội trưởng và các chức vụ tương đương, có tiềm năng phát triển lâu dài.
2. Các trường đào tạo ngành Chỉ huy tham mưu Đặc công
Hiện nay chỉ có 1 trường đào tạo ngành Chỉ huy tham mưu Đặc công, đó là:
- Trường Sĩ quan Đặc công
Xem thêm : Tại sao người ta thường có thói quen đạp vỏ khi ăn trứng vịt lộn?
3. Các khối ngành xét tuyển ngành Chỉ huy tham mưu Đặc công
• A00: Toán, Lý, Hóa
• A01: Toán, Lý, Anh
4. Chương trình đào tạo ngành Chỉ huy tham mưu Đặc công
(Đang cập nhật)
5. Cơ hội nghề nghiệp ngành Chỉ huy tham mưu Đặc công
Xem thêm : Chê người khác béo coi chừng bị phạt nặng!
Sau khi tốt nghiệp trường đại học, các Sinh viên ngành Chỉ huy tham mưu Đặc công không cần lo tìm việc khi ra trường mà sẽ được nhà nước điều chuyển đến các đơn vị công tác, đơn vị quân đội Đặc công trên cả nước. Quá trình thăng tiến của sĩ quan Chỉ huy tham mưu Đặc công diễn ra như sau: từ Trung đội trưởng lên Đại đội trưởng Đặc công, sau đó là các vị trí tương đương.
Lời kết
Hướng nghiệp GPO hy vọng rằng các bạn đã có thông tin về ngành Chỉ huy tham mưu Đặc công. Nếu bạn muốn xác định sự phù hợp của bản thân với ngành học này, hãy cùng Hướng nghiệp GPO làm bài trắc nghiệm sở thích nghề nghiệp Holland nhé.
Phan Ngọc
Theo trangedu.com
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp