Thài lài tía thuộc họ thần tài được mọi người tìm kiếm với mục đích làm cảnh, mang lại những ý nghĩa tốt cho gia đình và nơi ở. Cây dễ sống, nhất là ở vùng nông thôn cây được mọc dại đầy đường mà ít ai quan tâm đến công dụng thực sự của chúng. Tuy nhiên, theo nhiều nghiên cứu, các hoạt chất có trong cây này lại có thể chữa bệnh thần kỳ mà bạn nên tìm hiểu về loại thảo dược này.
- Khái niệm thiết bị dạy học và một số khái niệm liên quan
- Nước Tẩy Trang Simple Không Cồn Dành Cho Da Dầu Mụn Nhạy Cảm Kind To Skin Micellar Cleansing Water 200ml
- Những điều kiêng kỵ khi sửa mộ mà gia chủ cần tránh tuyệt đối
- Phân biệt Từ chỉ sự vật; Từ chỉ đặc điểm; Từ chỉ hoạt động, trạng thái
- Xăm phun môi sau bao lâu thì mới lên màu đẹp? Lưu ý sau khi xăm phun môi
Cây thài lài tía là gì?
Đặc điểm nhận dạng
Thài lài tía, thài lài tím hay trai đỏ có tên khoa học là Tradescantia pallida, xuất xứ từ vùng vịnh Mexico. Hiện nay được phát hiện nhiều ở khắp nơi Việt Nam, nhất là ở các công viên hay các vườn cây hoa quốc gia, tại các hộ gia đình, quán café…
Bạn đang xem: Cây thài lài tía chữa táo bón, đái buốt, viêm họng, trị ho ra máu
Xem thêm: Kim Tiền Thảo chữa sỏi thận, đái rắt đái buốt, chữa trĩ
Đây là loài nhìn chung với màu sắc tím có sọc trắng mờ ở giữa phiến lá, là cây thân mềm thuộc loại cỏ mập mọc bò, thân phân nhánh và bén rễ ở các mấu. Lá thài lại mọc so le có bẹ, phiến lá hình bầu dục thuôn chóp nhọn, mặt trên màu lụclằn giữa, mặt dưới đỏ tía, bẹ có lông.
Hoa nhỏ xíu có màu xanh tía hay hồng, đôi lúc có màu vàng nhạt, có từ một đến hai cái ở chót nhánh. Cánh hoa dính nhau với sáu nhị bằng nhau. Quả nang nhỏ chứa nhiều hạt, có áo hạt.Thân và mặt trên của lá có màu đỏ tía hoàng gia đậm hay màu lam ngọc xám.
Đọc ngay: Cây mực điều trị suy thận, thận hư, chữa trĩ, gai cột sống, chảy máu chân răng
Phân bổ
Thài lài tía này thường mọc ở các bãi cỏ ven rừng, chân núi đá vôi, nơi có nhiều mùn. Nhưng ngày này được mọi người sưu tập là loài cây được trồng làm cây cảnh trong chậu, trong vườn phổ biến ở Việt Nam hoặc bò ở lan can khá bắt mắt, dễ sống và dễ sinh trưởng.
Xem thêm : Làm thế nào để nhuộm đen không dính da đầu?
Ngoài ra còn có ở các nước châu Á khác. Cây này thường được nhân giống bằng cách giâm nhánh học nhổ cành có dính chút rễ là cây đã có thể phát triển. Cây không mọc được trong râm nên dù làm cảnh cũng cần có ánh sáng mặt trời và nước đầy đủ
Công dụng chữa bệnh của thài lài tía
Trong cuộc sống
- Với màu sắc rực rỡ và vẻ ngoài bắt mắt, dây leo dễ trồng và sinh trường tốt cây thài lài tía sẽ được dùng làm cây để trang trí nhà cửa, khuôn viên sân vườn,…Thường được trồng chậu và treo ở lan can, quán cafe rất đẹp.
- Hấp thụ bụi bẩn của môi trường đem đến một không gian sống thoáng mát, trong lành và không bị ô nhiễm.
- Cung cấp oxi đến cho mọi người xung quanh được tốt hơn.
- Giúp mọi người giảm căng thẳng, stress sau những giờ làm việc .
- Tạo không gian trở nên thoáng mát, trong lành và ấm cúm hơn rất nhiều.
Trong y học
Đặc trưng trong y học của thài lài là cây có vị ngọt, tính mát, có độc, tác dụng thanh nhiệt giải độc, lương huyết, lợi niệu. Thân và lá cây chứa oxalate calium. Lá và hoa chứa tricaffeoyl cyaniding 3,7,3’-triglucoside.
- Dùng trị ho thổ huyết
- Hầu họng sưng đau
- Mắt sưng đỏ
- Lỵ
- Ung độc
- Bỏng, cháy
- Rắn độc cắn
- Sỏi niệu đạo
- Viêm họng
- Phong nhiệt đau đầu
Tất cả các triệu chứng trên đều có chung một cách dùng là sử dụng khoảng 30gram lá thài lài tía rửa sạch, giã nát đem đắp lên vết thương do rắn cắn, mắt đỏ, ung độc …Ngoài ra, lá cây thài lài non còn là một món ăn ngon tỏng mỗi bữa cơm gia đình như xào, luộc
- Chữa kiết lỵ: Có 2 cách sử dụng với lá thài lài như: dùng lá thài lài tía đem rửa sạch phơi khô 30 g, mộc thông 20 g đem sắc với nước 3 lấy 1 lấy nước uống. Hoặc dùng
thài lài tía 30 g cùng lá mã đề 20 g đem sắc lấy nước uống. Lá mã đề có tính mát kết hợp với thài lài rất tốt cho chữa kiết lỵ
- Chữa mụn nhọt: Thài lài tía, sống đời,mỗi vị 20-30g tỷ lệ 1:1 rửa sạch để ráo đem giã tươi, thêm nước vắt lấy nước cốt uống còn bã đắp vào chỗ đau, ngày 1-2 lần sẽ cải thiện tình trạng nhanh chóng
- Chữa táo bón: táo bón thường xảy ra do sử dụng quá nhiều thuốc kháng sinh, nóng trong người hoặc ăn quá nhiều thực phẩm cay nóng, có chứa chất kích thích… Sử dụng 30g thài lài tía, 25g lá khoai lang non. Đem rửa sạch đun chín dùng để ăn cả phần nước và phần cái vào mỗi bữa sáng, bệnh táo bón sẽ biến mất.
- Chữa đái buốt: dùng30g thài lài tía, 20g mộc thông, 15g mã đề, 12g rau má, cho vào sắc lấy nước cốt uống. Chia làm 3 lần uống trong ngày, uống liên tục trong vòng 7 ngày. Sẽ giảm thiểu tình trạng tiểu khó, tiểu không hết và tiểu đêm nhiều lần
Thài lài tía sử dụng cho những người bị đau bụng, kiết lị, những người bị tiểu buốt, tiếu rắt hay táo bón. Cây cũng sửdụng cho các bệnh nhân cao huyết áp vì các hoạt chất có trong thài lái tía giúp giảm hueyets áp an toàn và từ từ không gây đột ngột. Những người hay bị đau đầu, những bệnh nhân viêm cầu thận cũng thường được sử dụng thài lài tía để giảm các cơn đau.
Những người bị mụn nhọt, mụn trứng cá đặc biệt là lõe loét trên cơ thể sử dụng thài lài tía cũng có thể loại bỏ mụn nhọt gây đau đớn và mất thẩm mỹ. Thừng sẽ giã nát và đắp lên vết thương kết hợp các loại cây khác và uống tác động từ bên trong.
Tìm hiểu: Cây bồ quân (cây hồng quân) chữa u sơ tuyến tiền liệt, đái buốt, đau bàng quang.
Ứng dụng cảnh quan:
Xem thêm : 1 Khối Cát Xây Được Bao Nhiêu M2 Tường
Cây có khả năng chịu nghèo, chịu hạn, sống dưới bóng cây khác,nơi đất ẩm mát. Làm hoa cảnh, cây cảnh trong công viên, vườn hoa, gia đình. Chủ yếu trồng theo thảm, trồng trong bồn. Có thể làm giỏ treo trong nhà, cây trồng nội thất.
Vì cây có màu tím than, tím ngọc thạch từ thân cho tới lá nên được sử dụng tốt trong cây cảnh và lá non có thể ăn. Hoa của nó cũng khá bắt mắt với màu hồng đặc trừn nên thường được tách chậu bán khắp nơi, treo ban công hoặc đặt ở phòng làm việc
Chăm sóc cây Thài Lài Tía
Việc chăm sóc cây thài lài tía là điều rất quan trọng, bạn cần quan tâm đến đất trồng, nhiệt độ, độ ẩm, bón phân,… Cụ thể như:
- Đất trồng: Cây thài lài tía thích hợp trong môi trường đất cát màu mỡ nhưng loài cây này cũng sẽ mọc tốt trên đất đá san hô. Tuy nhiên, đất thịt hoặc thêm một ít xơ dừa, phân hữu cơ là cây có thể sinh trưởng tốt và màu sắc ở lá cũng tươi tắn hơn. Tùy vào độ PH của đất mà hình dáng và màu sắc ở mỗi nơi có một sự thay đổi nhỏ.
- Ánh nắng mặt trời: Cây có thể phát triển tốt và có màu sắc lộng lẫy nhất là nơi có nhiều ánh nắng mặt trời nhưng cũng sẽ chịu được trong bóng bán phần. Vì vậy mà các quán cafe họ cũng thường treo chậu thài lài tía này trong khuôn viên của quán.
- Độ ẩm: Cây thài lài tía là loại cây ưa ẩm nhưng vẫn sẽ sống tốt nếu môi trường đất khô hạn. Một ngày chỉ cần tưới một ít vào buổi sáng là đủ.
- Bón phân: Bạn nên bón phân hữu cơ cho cây thài lài tía theo đúng định kỳ và tươi nước cho phân được tan ra để từ đó cây được phát triển tươi tốt và khỏe mạnh hơn.
Xem ngay: Sơn thù du chữa thận hư, yếu sinh lý, đái rắt, kinh nguyệt không đều.
Việc chăm sóc cây thài lài tía cũng rất đơn giản mà bạn nên tham khảo. Ngoại trừ sử dụng cây trong cây cảnh thì nên chọn vùng đất bùn, nơi nước chảy, nước thải. Tuy nhiên nếu sử dụng thài lài để chữa bệnh cần tìm loại cây mọc ở nơi đất sạch, đất không nhiễm độc và thoáng, ráo, tránh nơi nhiễm chất bẩn gây ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh.
Cây thài lài tía là một loại cây cảnh có nhiều công dụng. Vừa đẹp, vừa dễ trồng lại có công dụng tốt trong điều trị một số bệnh. Vì thế dù diện tích nhà bạn hẹp hay rộng, cây vẫn có thể được trồng trong những diện tích khác nhau đáp ứng nhu cầu của gia chủ, cũng là món quà cực ý nghĩa dành tặng cho nhau vào những dịp quan trọng.
Nguồn: https://www.tudiencaythuoc.com/
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp