Ngoài ra, tác hại của mì tôm với trẻ em còn nằm ở lượng chất bảo quản được thêm vào. Mì tôm thường được phủ một lớp sáp có kết cấu mịn, gây ảnh hưởng đến gan của trẻ. Bên cạnh đó, chất propylen glycol được thêm vào mì ăn liền giúp giữ ẩm còn gây ra các vấn đề nghiêm trọng về tim, thận và gan ở trẻ.
- Thông tư 68/2015/TT-BTNMT kỹ thuật đo đạc trực tiếp địa hình thành lập bản đồ cơ sở dữ liệu nền địa lý
- Uống sữa ông Thọ với bia để nhiều sữa: Thực hư ra sao?
- Tổng quan chiến lược thâm nhập thị trường cho doanh nghiệp từ A-Z
- Tổng hợp 10+ cách nhận biết có thai phổ biến nhất ở các mẹ bầu
- Sữa dưỡng thể có tác dụng gì?
>>> Bạn có thể quan tâm: Ăn một tô mì gói là bạn đang uống 65 ml nước mắm?
Mì ăn liền liệu có làm tăng nguy cơ gây ung thư?
Các loại mì có chứa nhiều bột ngọt (monosodium glutamate) có tác dụng điều vị. Bột ngọt được biết đến là chất gây ung thư và gây ra suy giảm trí nhớ ở trẻ. Các hóa chất nguy hiểm khác như dioxin và chất hoá dẻo có trong bao bì hay tô nhựa chứa mì ăn liền được biết đến là chất gây ung thư. Khi thêm nước nóng vào, các chất tiềm ẩn nguy cơ ung thư này sẽ ngấm vào từng sợi mì mà trẻ ăn.
Bạn nên làm gì khi con cuồng ăn mì tôm? Những lưu ý khi cho trẻ ăn mì tôm đúng cách
Từ những chia sẻ trên, hẳn bạn đã có lời giải đáp cho việc trẻ em ăn mì tôm có tốt không? Dù là mì gói, mì tôm bình thường hay mì ăn liền dành cho trẻ em cũng có thể gây hại cho sức khỏe của bé. Do đó, bố mẹ hãy hạn chế cho con ăn. Tuy nhiên, nếu bé quá thích thì thỉnh thoảng, bạn có thể thử nấu mì cho bé theo một vài bí quyết sau:
- Giảm lượng chất gây hại trong mì bằng cách bỏ đi phần cặn mì để loại bỏ muối và chất béo dư thừa, cũng như chọn gia vị nấu ít muối thay thế cho gói vắt mì.
- Sử dụng dầu an toàn cho sức khỏe thay vì gói dầu cọ bên trong các gói mì ăn liền
- Thêm một số loại rau tươi như cà rốt, cải bó xôi, cải bắp, đậu xanh, đậu Hà Lan để bổ sung dinh dưỡng cho bát mì.
- Một trong những cách giảm thiểu tác hại của mì tôm đối với sức khỏe của trẻ, đó chính là bạn cần phải sơ chế mì trước khi cho bé ăn. Cụ thể, các mẹ cần phải trụng sơ mì qua nước sôi lần 1 cho đến khi các sợi mì tách rời nhau. Sau đó, vớt mì ra, và đổ đi nước trụng. Khi đó, bạn có dùng mì này để chế biến cho trẻ. Còn trong trường hợp nấu mì nước, bạn nên hạn chế để trẻ húp hết nước mì. Ngoài ra, điều quan trọng là bạn cần thường xuyên thay đổi thực đơn, tránh để tình trạng cho trẻ ăn mì tôm ngày qua ngày.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp