Cách tẩy nốt ruồi bằng tỏi trên mặt an toàn bằng tỏi tươi, kết hợp tỏi và dầu dừa, dầu thầu dầu, mật ong, dứa,… cần áp dụng đều đặn 2-3 lần/ 1 tuần để đạt được kết quả cao. Thời gian trung bình để tẩy sạch nốt ruồi bằng tỏi tầm 3-5 tháng thâm chí có thể lâu hơn, không nên dùng tỏi tẩy những loại nốt ruồi to và có chân sâu bên trong da vì sẽ rất dễ gây kích ứng và nguy hiểm.
- Giấy xác nhận thường trú có thời hạn bao lâu?
- Bọ chét cắn có hại không? 3 Phương pháp điều trị hiệu quả tại nhà
- Ô tô chạy quá tốc độ phạt bao nhiêu tiền? Mức phạt năm 2023
- Giấy tờ công chứng có thời hạn bao lâu? [Cập nhật 2024]
- Có nên bôi tế bào gốc hàng ngày hay không? Tác dụng của tế bào gốc là gì?
I – Vì sao tỏi có thể tẩy nốt ruồi?
Tỏi là loại nguyên liệu tự nhiên dùng để chế biến món ăn trong gia đình. Không chỉ tốt cho sức khỏe, nguyên liệu này còn rất hữu ích trong việc làm đẹp.
Bạn đang xem: 5 Cách tẩy nốt ruồi bằng tỏi an toàn, hiệu quả tối ưu
Tẩy nốt ruồi bằng tỏi là cách thức được nhiều eva chọn lựa thực hiện tại nhà. Không chỉ đơn giản, dễ thực hiện mà nhiều người cũng nhận định áp dụng cách làm này có thể xóa bỏ được các nốt ruồi cứng đầu. Vậy thực tế tỏi có tác dụng tẩy nốt ruồi như thế nào?
Trong tỏi sở hữu lương alicine có tác dụng khử trùng, bảo vệ da cũng như tăng đề kháng và ngăn sự phát triển của vi khuẩn. Đặc biệt, Sulphur hoạt tính trong tỏi còn có tính kháng sinh, hỗ trợ điều trị mụn hiệu quả, nhất là mụn thịt và các vết đốm, nốt ruồi.
Cùng với đó, các enzyme tự nhiên có trong tỏi còn có thể phá vỡ các sắc tố gây nên tình trạng mụn ruồi.
Chưa dừng lại ở đó, tỏi còn có thể tăng bài tiết hormone, thúc đẩy tái tạo tái tạo tế bào, da sáng đẹp và ngăn lão hóa tốt hơn. Đặc biệt, vitamin B, E trong tỏi còn giúp ức chế hắc sắc tố, ngừa đồi mồi, đốm đen.
II – Hướng dẫn các cách tẩy nốt ruồi bằng tỏi
Có nên tẩy nốt ruồi bằng tỏi hay không sẽ phụ thuộc vào tình trạng và vị trí của nốt ruồi. Thực tế, bản chất của nốt ruồi là các u hắc tố da, tuy nhiên nếu tác động không đúng cách có thể khiến chuyển thành ác tính.
Trước khi áp dụng các cách xóa nốt ruồi bằng tỏi dưới đây, các bạn cần xác định rõ tình trạng nốt ruồi, nếu đảm bảo lành tính thì có thể thực hiện. Dưới đây là các cách tẩy nốt ruồi tại nhà phổ biến được nhiều chị em áp dụng.
1. Cách trị nốt ruồi trên mặt an toàn bằng tỏi tươi
Tỏi tươi sở hữu lượng chất alicine có thể khử trùng, bảo vệ da khỏi sự thâm nhập và phát triển của vi khuẩn. Do vậy, khi tẩy nốt ruồi bằng tỏi, sẽ giúp da tránh bị viêm nhiễm hay nhiễm trùng.
- Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu gồm 3 nhánh tỏi, cối hoặc máy xay
- Bước 2: Bóc sạch vỏ tỏi sau đó giã nát hoặc xay nhuyễn
- Bước 3: Dùng tỏi đã xay nhuyễn bôi lên nốt ruồi rồi dán băng gặc lại
- Bước 4: Để nguyên tỏi trên da trong khoảng nửa tiếng rồi rửa lại với nước.
Xem thêm : [Góc giải đáp] Sếp hay xếp? Gọi cấp trên là sếp hay xếp mới đúng chính tả?
Lưu ý: Nên xông hơi để giúp vùng da có nốt ruồi giãn nở, dưỡng chất hấp thụ tốt hơn.
2. Cách xóa nốt ruồi bằng tỏi và dầu dừa
Dầu dừa được xem là “cứu tinh” giúp dưỡng ẩm, làm đẹp da. Cùng với đó, loại nguyên liệu này còn có thể giảm viêm, ngăn nhiễm trùng. Kết hợp tỏi và dầu dừa sẽ là công thức trị nốt ruồi tối ưu, giúp da mịn, sáng hơn.
- Bước 1: Chuẩn bị 2 nhánh tỏi, 1 thìa dầu dừa, 1 miếng gạc
- Bước 2: Bóc sạch vỏ tỏi và cho vào máy xay nhuyễn
- Bước 3: Rửa sạch vùng da có nốt ruồi, thấm khô rồi bôi dầu dừa và tỏi xay
- Bước 4: Băng gạc tại nốt ruồi và để qua đêm
- Bước 5: Rửa sạch da vào sáng hôm sau.
3. Công thức trị mụn ruồi bằng tỏi và dầu thầu dầu
Dầu thầu dầu cũng được liệt vào danh sách các loại nguyên liệu có thể loại bỏ các vấn đề như nốt ruồi, mụn thịt mà không để lại sẹo xấu. Kết hợp cùng tỏi sẽ giúp phát huy tác dụng phá các nốt mụn ruồi nhanh hơn.
- Bước 1: Chuẩn bị 1 nhánh tỏi, 1 thìa thầu dầu
- Bước 2: Giã nát tỏi và trộn cùng thầu dầu để thành hỗn hợp
- Bước 3: Vệ sinh sạch vùng da có nốt ruồi rồi bôi hỗn hợp tạo được
- Bước 4: Để hỗn hợp trên nốt ruồi trong 20 phút rồi rửa lại với nước thường.
4.Cách phá nốt ruồi bằng tỏi và mật ong nhanh chóng
Mật ong được biết với công dụng kháng khuẩn, giảm viêm mà giúp da mềm mịn, ngừa mụn tối ưu. Khi kết hợp mật ong và tỏi sẽ đẩy nhanh quá trình làm mờ nốt ruồi, giảm thâm do mụn để lại.
- Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu gồm 2 nhánh tỏi, 1 thìa mật ong
- Bước 2: Xay nhuyễn tỏi sau đó trộn đều với mật ong
- Bước 3: Làm sạch da rồi đắp hỗn hợp nêu trên lên các nốt ruồi
- Bước 4: Để hỗn hợp trên da sau 20 phút thì rửa sạch lại với nước thường.
Lưu ý: Nên thực hiện liên tục trong tuần để có kết quả tốt nhất. Trường hợp da mỏng, nhạy cảm chỉ nên áp dụng từ 1 – 2 lần/tuần.
5. Hướng dẫn tẩy nốt ruồi bằng tỏi và dứa
Dứa có lượng enzyme giúp phá vỡ lớp sừng bên ngoài của nốt ruồi. Việc kết hợp tỏi và dứa sẽ tăng cao hiệu quả, giúp nốt ruồi rụng đi nhanh hơn.
- Bước 1: Chuẩn bị 1 tép tỏi, 1 lát dứa tươi
- Bước 2: Bóc bỏ vỏ tỏi và cho vào xay cùng với dứa
- Bước 3: Làm sạch vùng da có nốt ruồi, thấm khô rồi bôi hỗn hợp tạo được
- Bước 4: Để hỗn hợp trên nốt ruồi trong khoảng 15 phút rồi rửa lại với nước sạch.
III – Những lưu ý khi xóa nốt ruồi bằng tỏi
Việc tẩy nốt ruồi bằng các nguyên liệu tự nhiên cần phải nắm rõ những lưu ý trong quá trình thực hiện để đảm bảo an toàn và mang lại hiệu quả. Khi dùng tỏi tẩy nốt ruồi cũng vậy, các bạn cần chú ý những vấn đề dưới đây:
1. Tẩy nốt ruồi bằng tỏi mất bao lâu?
Theo đánh giá chung, xóa mụn ruồi bằng tỏi tiết kiệm, dễ thực hiện nhưng hiệu quả duy trì chậm và đòi hỏi cần phải kiên trì áp dụng.
Thực tế, tùy thuộc vào cơ địa, cách áp dụng cũng như kích thước nốt ruồi của mỗi người mà thời gian tỏi phát huy tác dụng dao động khoảng 3 – 5 tháng, thậm chí là lâu hơn. Với những ai bận rộn, không có thời gian thì cách xóa nốt ruồi với tỏi không phải là lựa chọn tối ưu.
2. Tẩy nốt ruồi bằng tỏi có nguy hiểm không?
Xem thêm : Liệu có thể thay thế baking soda thành baking powder trong công thức bánh?
Tẩy nốt ruồi bằng tỏi có tốt không sẽ phụ thuộc vào mức độ áp dụng và cơ địa của mỗi người. Trên thực tế, ngoài axilin, tỏi còn có nhiều vitamin khác, giúp ức chế hắc sắc tố, làm mờ nốt ruồi mà không mang tới tác dụng phụ.
Tuy nhiên, các cách làm trên chỉ thực sự an toàn nếu khi nốt ruồi muốn xóa bỏ là lành tính tại bề mặt da. Còn với các nốt ruồi ác tính, chân ăn sâu bên trong thì việc lạm dụng tỏi có thể khiến da bị kích ứng, nốt ruồi phát tác nguy hiểm.
Ngoài ra với các nốt ruồi trên mặt, nếu da nhạy cảm hoặc có mụn không nên áp dụng các cách làm trên. Vì tỏi có thể gây bỏng, kích ứng da và để lại sẹo xấu.
3. Những lưu ý khác khi xóa nốt ruồi với tỏi
- Chỉ nên bôi tỏi tại nốt ruồi, không nên bôi sang các vùng da khác
- Trước khi bôi tỏi lên nốt ruồi, nên thử phản ứng 1 chút tại cổ tay, nếu không có phản ứng lạ mới nên bôi lên nốt ruồi
- Nên thực hiện vào buổi tối trước khi đi ngủ và 1 tuần chỉ nên dùng từ 2 – 3 lần
- Trường hợp bôi tỏi lên nố ruồi có hiện tượng ngứa, rát, kích ứng,…nên ngừng sử dụng.
??? ĐỌC NGAY: Phá nốt ruồi có NGUY HIỂM không
IV – Tẩy nốt ruồi bằng tỏi có có hiệu quả thực sự hiệu quả
Theo các chuyên gia Da liễu, trị nốt ruồi bằng tỏi được nhiều người áp dụng, tuy nhiên không phải ai trong số đó cũng đạt được hiệu quả như mong muốn.
Thực tế, có những trường hợp vì áp dụng sai cách, lạm dụng tỏi đã dẫn tới kích ứng da, để lại sẹo xấu. Điều này xuất phát từ việc không xem xét rõ tình trạng nốt ruồi mà tự ý dùng tỏi hoặc các nguyên liệu tự nhiên, khiến các nốt ruồi bị kích ứng, gây sẹo, bong tróc da.
Ngoài ra, các chuyên gia cũng cho biết thêm, việc tẩy nốt ruồi với tỏi hay bất kỳ nguyên liệu tự nhiên nào chỉ có thể làm mờ nốt ruồi trên da chứ không thể nào loại bỏ tận gốc. Đặc biệt, với các nốt ruồi ăn sâu trong lớp biểu bì da, dùng các nguyên liệu này cũng trở nên vô ích.
Theo đó các chuyên gia khuyến cáo, trước khi tẩy nốt ruồi, cần nắm rõ nốt ruồi của mình là dạng lành tính hay bệnh lý.
Bởi với nốt ruồi lành tính thì việc tẩy xóa sẽ không gây hại, nhưng với các nốt ruồi bệnh lý có thể gây ra những hậu quả khó lường.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp